Maddox

New Member

Download miễn phí Thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng





LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẤN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 7

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 7

1. Giới thiệu khái quát về Công ty 7

2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 7

3. Mục tiêu, nhiệm vụ của công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 9

3.1. Mục tiêu 9

3.2. Nhiệm vụ 9

II. Mô hình bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 10

III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 14

1. Sản phẩm xuất nhập khẩu 14

2. Đặc điểm về lao động 15

3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty 16

4. Đặc điểm về cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty 17

CHƯƠNG II: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 18

I. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 18

II. Hàng hoá và thị trường tiêu thụ 19

1. Đối với hoạt động xuất khẩu 19

2. Đối với hoạt động nhập khẩu 19

III. Hoạt động Marketing của công ty 23

1. Mạng lưới kênh phân phối 23

2. Chính sách giá của công ty 24

IV. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 25

1. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 25

2. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí 27

3. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu 28

4. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng sức lao động: 29

V. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 30

1. Thành tựu 30

2. Những khó khăn và những vấn đề còn tồn tại của công ty 31

3. Nguyên nhân của những tồn tại 33

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG HỒNG 35

I. Phương hướng 35

II. Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần phát triển xây dựng và xuất nhập khẩu Sông Hồng 37

1. Về hoạt động nghiên cứu thị trường 37

1.1. Nghiên cứu thị trường trong nước 37

1.2. Nghiên cứu thị trường nước ngoài 38

2. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh 39

3. Lựa chọn bạn hàng 40

4. Giảm chi phí kinh doanh 41

5. Nâng cao nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ công nhân viên 42

KẾT LUẬN 43

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



184.450
85
2
Xuất khẩu
10.361
12,1
8.004
7,5
13.450
6,2
3
Xây dựng
2.040
2,4
13.660
12,8
19.100
8,8
Tổng
85.445
100
106.664
100
217.000
100
(nguồn: tổng hợp số liệu từ năm 2004-2006-Phòng Kế Toán)
Hoạt động nhập khẩu của công ty luôn chiếm ưu thế, doanh thu hoạt động nhập khẩu luôn tăng qua các năm và tăng đột biến vào năm 2006, tăng 217 % so với năm 2005, góp phần làm cho tổng doanh thu tăng 203%. Doanh thu hoạt động xuất khẩu thay đổi qua các năm, giảm vào năm 2005 và tăng trở lại vào năm 2006, tỉ lệ đóng góp vào tổng doanh thu không cao lắm và có xu hướng giảm dần. Tỉ lệ đóng góp của hoạt động xuất khẩu thấp là do sản phẩm xuất khẩu của công ty là hàng nông sản, giá trị thấp và qui mô xuất khẩu nhỏ. Hoạt động thi công xây lắp tăng cả về giá trị công trình và tỉ lệ trong tổng doanh thu, chủ yếu là thi công xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình dân dụng. Do giá trị của mỗi công trình không lớn lắm nên tỉ lệ đóng góp vào tổng doanh thu của lĩnh vực xây dựng vẫn còn khiêm tốn.
II. Hàng hoá và thị trường tiêu thụ
1. Đối với hoạt động xuất khẩu
Mặt hàng xuất khẩu của công ty là hàng nông sản, chủ yếu là chè đã qua chế biến, ngoài ra còn có cà phê sơ chế
Thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước Trung Đông như Pakistan và Iraq và một số nước Tây Âu (Anh), Nhật Bản,…
Trong năm 2006, Công ty đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU là 9.517.220.000đ chiếm tỉ trọng 70,76 % trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường Trung Đông đứng vị trí thứ hai với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 2.536.670.000đ chiếm tỉ trọng 18,86%. Tiếp theo là thị trường Nhật Bản với giá trị xuất khẩu 406.190.000đ chiếm tỉ trọng khiêm tốn 3,02% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
2. Đối với hoạt động nhập khẩu
3 nhóm hàng nhập khẩu chính của công ty:
- Điện tử gia dụng
- Máy móc thiết bị
- Vật liệu xây dựng
Là công ty được phép xuất nhập khẩu trực tiếp nhưng hoạt động nhập khẩu chiếm ưu thế hơn hoạt động xuất khẩu. Trên các thị trường Công ty lựa chọn hàng hoá có uy tín chất lượng cao và giá cả phù hợp để nhập khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng của các đối tượng khách hàng khác nhau.
Thị trường Châu Á: thị trường này bao gồm nhiều thị trường khác nhau bao gồm các nước: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Inđônêxia, Ấn Độ,…Khối lượng nhập khẩu từ những thị trường này rất lớn bởi những mặt hàng khi nhập khẩu được tiêu thụ tốt trong nước.
Với thị trường Trung Quốc, các mặt hàng chủ yếu được nhập đó là hàng điện tử gia dụng như: nồi cơm điện, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, lò vi sóng..., các thiết bị máy móc dân dụng phục vụ nhu cầu đời sống ngày càng cao của người tiêu dùng. Hàng điện tử gia dụng là lĩnh vực thuộc về mảng kinh doanh nội địa, công ty hoạt động bằng cách nhập khẩu từ các đối tác nước ngoài ( Tiger, Hier) và thực hiện việc bán buôn, bán lẻ ở thị trường trong nước. công ty điện tử Tiger của Nhật Bản, Hier của Trung Quốc là hai nhà phân phối chính của công ty trong lĩnh vực điện tử gia dụng. Ngoài ra, thị trường Trung Quốc còn là thị trường mà công ty nhập khẩu mặt hàng đá xây dựng khá lớn.
Với thị trường Nhật Bản, mặt hàng điện tử gia dụng được nhập ít hơn thị trường Trung Quốc. Mặt hàng nhập khẩu chính của thị trường này là máy móc thiết bị và nó chiếm tỉ lệ cao hơn hẳn các thị trường khác nhờ lợi thế về giá cả và chi phí vận chuyển. Ngoài ra, công ty còn nhập khẩu khá nhiều lốp ôtô từ thị trường này.
Thái Lan, Inđônêxia, Ấn Độ là ba thị trường nhập khẩu chính về mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất: lốp ôtô.
Thị trường châu Âu: Công ty nhập khẩu từ thị trường này những sản phẩm như: vật liệu xây dựng, sắt thép, máy móc thiết bị,... phục vụ cho ngành xây dựng và giao thông do nhu cầu xây dựng trên địa bàn thủ đô và một số địa phương khác đang có xu hướng tăng nên thị trường này có sẽ ngày càng được mở rộng trong tương lai.
Bảng 4: Cơ cấu giá trị hàng hoá nhập khẩu theo thị trường
Đơn vị: nghìn USD
STT
Năm
Thị trường
2003
2004
2005
2006
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
Trung Quốc
503,5
14,5
654,5
16,3
1059,0
21,5
1359,9
13,4
2
Nhật Bản
623,0
17,9
738
18,4
960,7
19,5
1125,5
11,1
3
Châu Âu
234,0
6,7
250,6
6,2
270,4
5,5
201,3
2,0
4
Thị trường khác
2.119,5
60,9
2376,9
59,1
2642,9
53,5
7431,6
73,4
Tổng
3.480,0
100
4020,3
100
4.933,0
100
10.118,3
100
Bảng 5: Cơ cấu giá trị hàng hoá nhập khẩu theo mặt hàng
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Năm
Mặt hàng
2003
2004
2005
2006
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
Điện tử gia dụng
5.858
11,1
6.454
10,2
8.980
11,4
18.267
11,2
2
Máy móc thiết bị
11.472
21,8
13.280
20,9
8.922
11,3
18.281
11,2
3
Đá xây dựng
3.107
5.9
5.600
8,8
8.500
10,8
13010
8,0
4
Lốp ô tô
22.350
42.4
30.730
48,4
43.430
55,1
91.800
56,1
5
Hàng hóa khác
9.885
18.8
7.456
11,7
8968
11,4
21142
12,9
Tổng
52.672
100
63.520
100
78.800
100
163.500
100
(nguồn: Tổng hợp số liệu của Phòng Xuất Nhập Khẩu từ 2003-2006)
Trên thực tế, một số mặt hàng chiếm doanh thu rất lớn của công ty như lốp ô tô, máy móc thiết bị kể trên đều là mặt hàng nhập khẩu uỷ thác nhưng trên danh nghĩa thì các mặt hàng này lại là mặt hàng nhập khẩu trực tiếp. Vì trên danh nghĩa là mặt hàng nhập khẩu trực tiếp nên doanh thu bán các mặt hàng này không những được tính vào kim ngạch nhập khẩu mà còn được tính vào doanh thu xuất nhập khẩu, những khoản thuế phải nộp từ các mặt hàng này cũng được tính vào phần nộp ngân sách Nhà nước của công ty. Tuy nhiên doanh thu thực tế của công ty vẫn chỉ tính trên phần trăm giá trị lô hàng nhập khẩu.
Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, hàng điện tử gia dụng có doanh số chiếm tỉ lệ tương đối và tăng qua các năm, nhưng tỉ trọng của nó lại tăng giảm thất thường. Năm 2003 doanh số là 5.858 triệu đồng, chiếm 11,1%, liên tục tăng qua các năm 2004, 2005 và đến năm 2006 là: 18.267 triệu đồng, chiếm 11,2% tổng giá trị hàng nhập khẩu, năm 2006 giá trị nhập khẩu tăng đột biến 203,4% so với năm 2005. Tỷ trọng trung bình của giai đoạn 2003-2006 là 11%. Nguyên nhân là do đời sống của nhân dân ngày càng cao, nhu cầu mặt hàng này tăng khá cao. Hơn nữa, một số mặt hàng gia dụng đang tăng về nhu cầu hiện nay như máy rửa hoa quả bằng Ozone, máy làm đá siêu tốc,…Công ty hiện đang là nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam. Tuy nhiên sản xuất trong nước cũng đã có những tiến bộ đáng kể, người tiêu dùng lựa chọn ngày càng nhiều hàng sản xuất trong nước (Hàng Việt Nam chất lượng cao - giá rẻ hơn và chất lượng tương đối đồng đều), bên cạnh đó, công ty phải cạnh tranh rất gay gắt trên thị trường với các nhà nhập khẩu khác về các mặt hàng tương tự.
Nhóm hàng máy móc thiết bị nhập khẩu kém ổn định hơn nhóm trên, tỷ trọng bình quân trong cả giai đoạn này là 16,3%, giá trị nhập khẩu tăng từ 11.472 triệu đồng năm 2003 lên 13.280 triệu vào năm 2004 nhưng đến năm 2005, giá trị lại giảm xuống chỉ còn 8.922 triệu đồng nhưng đã tăng trở lại vào năm 2006 với tổng giá trị là 18.281 triệu đồng. Tuy nhiên, xu hướng cho thấy tỉ trọng mặt hàng này giảm qua các năm. Nguyên nhân chính là ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoạt động thu thập và đánh giá chứng cứ của Tòa án trong tố tụng dân sự và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Lạng Sơn Luận văn Luật 0
D Thực tiễn hoạt động đăng ký khai sinh, khai tử tại UBND Văn hóa, Xã hội 0
D Thực tiễn hoạt động tư vấn giải quyết tranh chấp thương mại tại Công ty hoặc Văn phòng luật sư nơi tác giả thực tập Luận văn Luật 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Những qui định của pháp luật về hoạt động m & a và thực tiễn m & a tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức và hoạt động của UBND cấp xã từ thực tiễn tại tp HCM Văn hóa, Xã hội 0
R CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Luận văn Kinh tế 0
T Thực tiễn về hoạt động tham gia đấu thầu của công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng vinaust Luận văn Kinh tế 0
R PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA THỰC TIỄN VÀ NHẬN THỨC. LIÊN HỆ VÀO VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG VẬT C Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top