anh_bom

New Member

Download miễn phí Nghiên cứu đề tàI này với tư duy kinh tế mới, phân tích đánh giá khách quan mọi hiện tượng





Lời Mở Đầu

 Chương I: Cơ sở luận của Marketing xuất khẩu trong các doanh nghiệp

 I. Cơ sở và vai trò của xuất khẩu

 1. Khái niệm và nguyên lý các học thuyết xuất khẩu

 2. Vị trí, vai trò của xuất khẩu.

II. Quá trình Marketing xuất khẩu ở doanh nghiệp.

1. Khái niệm quá trình Marketing xuất khẩu.

2. Bản chất và những đặc trưng cơ bản của Marketing xuất khẩu.

2.1 Bản chất.

2.2 . Đặc trưng của Marketing xuất khẩu.

3. Mô hình Marketing xuất khẩu.

 III. Những vấn đề cơ bản của Mar-mix xuất khẩu

 1.Khái niệm, bản chất và mô hình Mar-mix xuất khẩu

 1.1.Khái niệm

 1.2.Bản chất

 1.3.Mô hình

2. Những yếu tố cấu thành Mar-mix xuất khẩu

3.Yêu cầu và tiêu chuẩn chung đánh giá Mar-mix xuất khẩu

 Chương II: Phân tích đánh giá tình hình xuất khẩu của Công ty may 10 sang thị trường EU

 I. Tổng quan về Công ty may 10

1. Lịch sử hình thành và phát triển

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty may 10 trong những năm gần đây

 II. Tình hình xuất khẩu của Công ty may 10 sang EU

1. Thị trường của Công ty

2. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang EU

3. ác cách xuất khẩu

 III. Thực trạng triển khai nỗ lực Mar-mix xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may 10

1. Nỗ lực Marketing sản phẩm may mặc xuất khẩu ở Công ty

2. Nỗ lực Marketing giá xuất khẩu ở Công ty

3. Nỗ lưc Marketing phân phối ở Công ty

4. Nỗ lực Marketing xúc tiến thương mại xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty

5. Môi trường kinh doanh ở Công ty

 IV. Đánh giá chung

1. Ưu điểm và những thành tựu mà Công ty đã đạt đươc

2. Những tồn tại và hạn chế

 Chương III: Các giải pháp hoàn thiện Mar-mix xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may 10 sang thị trường EU

I. Cơ sở hoàn thiện

 1. Chính sách của nhà nước về xuất khẩu

2. Mục tiêu và phương hướng chiến lược

 II. Hoàn thiện quá trình Marketing xuất khẩu và Marketing mục tiêu

1. Sơ đồ Marketing xuất khẩu

2. Hoàn thiện Marketing mục tiêu

 III.Hoàn thiện Mar-mix xuất khẩu

1. Quyết định Marketing sản phẩm xuất khẩu

2. Quyết định Marketing giá xuất khẩu

3. Quyết định Marketing phân phối xuất khẩu

4. Quyết định Marketing xúc tiến thương mại

 Kết luận

 Tài liệu tham khảo

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Canada.
- Khu vực xuất khẩu bao gồm : Châu á, Bắc Phi và khu vực địa trung hải.
Việt Nam là một đất nước ở trong khu vực xuất khẩu hàng may mặc, ngành may mặc VN cũng đang trên đà phát triển đáp ứng cho nhu cầu đối với thị trường hàng may mặc thế giới. Việt Nam cũng đang phát huy lợi thế của mình trong ngành may mặc đó là lực lượng có tay nghề cao, giá nhân công thấp, vốn đầu tư không cần nhiều, lao động cần cù chịu khó... Việt Nam đang là một nước có nhiều cơ hội tăng cường buôn bán với các nước trên thế giới và trong khu vực. Trong khi xu hướng chung của thế giới là xoá bỏ hàng rào thuế quan để các nhà sản xuất phải có các biện pháp hạ giá thành.
Đối với ngành may mặc Việt Nam, thì công ty May 10 là một trong những đơn vị có vị trí hàng đầu. Được hình thành từ rất sớm của ngành may mặc VN. Khi nói đến hàng dệt may thì người ta thường nghĩ đến thị trường EU. Vì ở đó có những trung tâm tạo mốt thời trang nổi tiếng thế giới như : Pháp, ý, EU, với dân số trên 360 triệu người, chiếm 6,5% dân số thế giới. Thu nhập bình quân đầu người ở khu vực này là cao nhất so với các khu vực khác trên thế giới do đó những yêu cầu của khách hàng khu vực Tây Âu về sản phẩm may mặc ngày càng cao, càng tinh tế và phong phú, tỷ lệ chi tiêu cho may mặc càng tăng lên, yêu cầu về thẩm mỹ đối với các sản phẩm may mặc có hệ số cao nhất so với các khu vực khác. Mức tiêu thụ ở thị trường này đối với hàng dệt may khá cao khoảng 17ng/1lần/năm .
Trình độ văn hoá của người dân khu vực này ở mức cao, lối sống thường chạy theo mốt cho nên sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ ( nhu cầu cơ bản, cấp thấp ) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng cao địa vị, phẩm chất, đặc tính con người, hay nói cách khác nó liên quan đến yếu tố tinh thần của con người là giá trị văn hoá của sản phẩm may mặc đây là yêu tố cấu thành chất lượng sản phẩm may mặc, nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của sản phẩm may mặc là bảo vệ và làm đẹp đòi hỏi công ty May 10 phải có đủ nguyên liệu cho sản xuất, bên cạnh đó phải thiết kế kiểu dáng, màu sắc, kích thước phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Nếu làm được thì sản phẩm của công ty May 10 có giá trị sử dụng cao trên thị trường các nước EU. Một thị trường mà 90-95% dân số chạy theo mốt.
Hiệp định về buôn bán hàng dệt, may mặc giữa cộng đồng kinh tế EU và VN được đăng ký này 15/12/1993 tại Bỉ qui định hạn ngạch cho 151 mặt hàng dệt may vào EU. Từ tháng 11/1998 hiệp định dệt may VN và EU vừa ký kết cho giai đoạn 1999-2001 số hạn ngạch chỉ còn 29 mặt hàng có XK vào EU và còn được tự do chuyển đổi hạn ngạch giữa các mặt hàng một cách rộng rãi và dễ dàng từ 12-17%.
Như vậy hầu hết các mặt hàng đã được tự do xuất khẩu vào EU. Đây là môi truờng luật pháp thuận lợi cho Công ty May 10 cũng như các công ty khác trong ngành dệt may của VN.
2. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu sang EU.
Một trong những chìa khoá chính yếu cho thắng lợi của các nhà xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng là phải biết được chính xác xem sản phẩm của mình đáp ứng đuợc nhu cầu của thị trường đến mức độ nào ? Do vậy cần thiết phải tiến hành phân tích, xem xét khả năng thích ứng của sản phẩm với thị trường EU ở mức độ nào. Nội dung phân tích, đánh giá khả năng thích ứng của snả phẩm với thị trường bao gồm :
- Tìm sản phẩm mũi nhọn để XK
- Phân tích đánh giá khả năng và mức độ thành công của sản phẩm trên thị trường.
- Tìm và chỉ ra được khuyết tật của sản phẩm cần thay đổi, cải tiến.
- Đánh giá việc thích ứng của DN với thị trường và đề ra phương pháp kiểm tra sự chấp nhạnh của sản phẩm trên thị trường .
- Phân tích đánh giá sản phẩm được chú ý nhiều hơn đối với sản phẩm cạnh tranh những nội dung cần được phân tích, đánh giá là ưu nhược điểm của sản phảm so với yêu cầu và so với sản phẩm cạnh tranh (so sánh chỉ tiêu chất lượng thẩm mỹ, nguyên liệu, kỹ thuật lắp ráp cắt may ...).
Trên cơ sở phân tích đánh giá đó, May 10 đã điều chỉnh kiểm tra, hoàn chỉnh chiến lược sản phẩm của mình và tìm ra được những sản phẩm thích ứng với thị trường EU và được thị trường này chấp nhận. DO đó mà May 10 đã bảo vệ được thị phần, đã xâm nhập và tiến tới việc xây dựng mạng lưới xuất khẩu rộng khắp. Hơn nữa nó còn giúp công ty xuất khẩu hàng may mặc sang EU tránh những chi phí không cấn thiết có thể xẩy ra do thiếu hiểu biết thị trường. Sự thích ứng của một sản phẩm với một thị trường nhất định phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó quan trọng nhất pải kể đến đó là sự chấp nhậnh của người tiêu dùng, trên cơ sở đó dẫn đến sự sắn sàng chấp nhạnh của các nhà nhập khẩu, buôn bán, bán lẻ.
Trong máy năm qua các sản phẩm mũi nhọn của May 10 xuất sang EU chủ yếu là :
BH. 10 Hạn ngạch và thực hiện xuất kẩu các sản phẩm mũi nhọn sang EU của công ty May 10
Đơn vị : 1000 chiếc
Tên hàng
Cái
Năm 2000
Năm 2001
So sánh thực hiện 00/99
Hạn ngạch
Thực hiện
Hạn ngạch
Thực hiện
Sơ mi nam
8
1.536,200
1.431,307
1.687,8
1.697,5
1,18
Sơ mi nữ
7
69
65,958
75
72,800
1,10
Jacket
21
194,900
194,722
198
199
1,02
Qua bảng trên ta thấy các sản phẩm mũi nhọn của công ty ngày càng được xuất khẩu với số lượng năm sau lớn hơn năm trước chứng tỏ công ty đã ngày càng hoàn thiện sản phẩm của mình. Bên cạnh đó May 10 đã có thị trường EU ngày càng rộng lớn và xuất khẩu với số uợng nhiều là do VN đã chú ý nhiều đến việc phân tích, đánh giá các sản phẩm cạnh tranh, qua đó thấy được khả năng chấp nhận của thị trường đối với sản phẩm cạnh tranh với sản phẩm của VN. Từ đó May 10 thiết lập được một chiến lược sản phẩm định vị được những sản phẩm may mặc có khả năng cống hiến cho khách hàng sự thoả mãn cao hơn hẳn so với các sản phẩm cạnh tranh.
3. Các cách xuất khẩu:
Các sản phẩm của May 10 được xuất khẩu chủ yếu dưới hình thức xuất khẩu trực tiếp. Đây là hình thức sau khi công ty sản xuất ra các sản phẩm theo đúng hợp đồng với nước ngoài thì công ty tự chịu trách nheịem về kết qủa kinh doanh. cách này có ưu điểm như tạo ra thế chủ động trong kinh doanh cho công ty, chủ động thâm nhập thị trường, có điều kiện nghiên cứu thị trường. cách này đem lại hiệu quả kinh tế cao, không phải mất phí uỷ thác ( 1-1,5% giá trị là hàng xuất khẩu ) như ở cách uỷ thác xuất khẩu nhưng hình thức này có thể gặp rủi ro cao hơn, đòi hỏi có vốn nên công ty phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm vững vàng . Hình thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của công ty dưới hai dạng:
a) Gia công XK: XK trực tiếp các sản phẩm may mặc sau khi tiến hành gia công xong, công ty ký hợp đồng gia công với khách hàng nước ngoài, sau đó nhận nguyên vật liệu tổ chức gia công. Công ty có thể trực teíep gia công tại các chi nhánh thuộc công ty hay ở ngày tại công ty, sau đó xuất theo hợp đồng gia công. Hình thức này mang lại hiệu quả cao hơn so với xuất khẩu uỷ thác và bước đầu làm quen với thị trường nước ngoài, làm quen...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Đề cương nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh của một số vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ Y dược 0
D Ebook Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Văn hóa, Xã hội 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu vấn đề điều khiển lò nhiệt. Đi sâu xây dựng chương trình giám sát nhiệt độ lò nhiệt trong phòng thí nghiệm sử dụng card PCI 1710 Công nghệ thông tin 0
D nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp kiểm soát mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top