Download miễn phí Đề tài Cạnh tranh và một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Rượu Hà Nội





GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

CHƯƠNG I 3

LÝ LUÂN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIÊP 3

I doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 3

1. Doanh nghiệp và các vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. 3

1-1. Doanh nghiệp. 3

1-2. Những vấn đề kinh tế cơ bản của doanh nghiệp. 5

1-3. Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp. 8

2. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 8

2.1 Vai trò của cạnh tranh. 9

2.2 Sự cần thiết khách quan của việc nâng cao khả năng cạnh tranh 9

2.4 Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 12

II. Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ở nước ta hiện nay. 13

1. Cạnh tranh và các chính sách cạnh tranh ở nước ta hiện nay. 13

2. Những lợi thế và khó khăn của doanh ngiệp. 14

2-2. Khó khăn, hạn chế của doanh nghiệp. 15

3. Thông tin kinh tế của một số nước: 18

3.1. Trung Quốc chuẩn bị cho cạnh tranh toàn cầu 18

3.2. Campuchia lo ngại về sức cạnh tranh. 19

III. Những biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 20

1. Bối cảnh kinh tế hiện tại 20

2. Các biện pháp 23

CHƯƠNG II 26

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Rượu 26

II. Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội 29

1. Các nhân tố khách quan 29

1.1.Môi trường bên ngoài. 29

1.2- Môi trường ngành 32

2 Các nhân tố thuộc về phía công ty 34

2.1. Bộ máy quản lý của công ty: 34

2.2. Nguồn lao động của công ty: 36

2.3. Năng lực về vốn 38

2.4. Quy trình công nghệ sản xuất và hệ thống trang thiết bị kỹ thuật: 40

2.5.- Nguyên vật liệu, bao bì mẫu mã sản phẩm: 43

III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội 45

1.Khái quát về thị trường Rượu Việt nam. 45

1.1.Khái quát về thị trường Rượu 45

1.2. Một vài kết quả đạt được góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội 52

2.Những sản phẩm cạnh tranh chủ yếu của công ty 56

3. Các công cụ cạnh tranh chủ yếu của công ty: 59

3.1. Cạnh tranh bằng giá cả sản phẩm: 60

3.2. Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm: 62

3.3. Cạnh tranh bằng hệ thống kênh phân phối sản phẩm: 64

3.4- Cạnh tranh bằng các hoạt động quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội chợ. 67

3.5- Cạnh tranh bằng các công cụ khác: 68

4.Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội 69

4.1.Những thành tựu đạt được: 69

4.2- Những mặt còn hạn chế: 70

4.3- Nguyên nhân của các tồn tại: 71

CHƯƠNG III 74

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY RƯỢU HÀ NỘI 74

I. Dự báo về thị trường rượu nước ta đến năm 2005. 74

1. Nhu cầu về rượu: 74

2. Khả năng cung cấp. 74

3. Các mục tiêu chiến lược của công ty đến năm 2005: 75

II. Các giải pháp về phía công ty. 76

1. Đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất có trọng điểm. 76

1.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 76

1.2- Nội dung của giải pháp: 77

1.3- Hiệu quả của giải pháp. 79

2. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động. 80

2.1.Căn cứ khoa học của giải pháp: 80

2.2.Nội dung giải pháp: 80

2.3- Hiệu quả của giải pháp: 82

3. Tăng cường công tác quản lý chất lượng. 82

3.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 82

3.2- Nội dung của giải pháp: 83

3.3- Hiệu quả của giải pháp: 84

4. Hạ giá thành sản phẩm. 84

4.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 84

4.2- Nội dung giải pháp: 85

4.3- Hiệu quả của từng giải pháp: 86

5. Tăng cường hoạt động Marketing nói chung và hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm nói riêng. 86

5.1- Căn cứ khoa học của giải pháp: 86

5.2- Nội dung giải pháp: 87

5.3. Hiệu quả của giải pháp 91

III.Một số kiến nghị với ngành quản lý cấp trên và nhà nước. 91

1. Kiến nghị với Tổng công ty Rượu Bia nước giải khát Việt Nam: 91

2. Kiến nghị với nhà nước. 92

KẾT LUẬN 94

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hín
Hầm nhừ
Đường hoá
Cồn hoá
CO2
Chưng cất
Phế liệu
Cồn công nghiệp
Cồn tinh chế
Nhập kho
Nước
H2SO4
Enzym NH4NO3
Đối với sản xuất cồn: Bằng phương pháp lên men vi sinh vật nên phụ thuộc vào yếu tố môi trường như nhiệt độ, độ ẩm, nước,... Phụ thuộc nhiều vào yếu tố thùng men và lên men nhất là thiết bị chịu áp lực hơi, nồi nấu, thùng chưng cất). Trong quy trình sản xuất cồn duy nhất có hệ thống tháp chưng cất của Pháp với công suất 10 triệu lít/năm là loại hiện đại, tiên tiến. Nhưng thời gian nhập và sử dụng từ năm 1985 đến nay. Hệ thống nồi nấu, thùng ủ... chế tạo trong nước sử dụng lâu nên phải sửa chữa, tu bổ thường xuyên, hàng năm. Hệ thống lò hơi đã được cải tạo thay thế từ lò đốt than kiểu cũ của Pháp đã sử dụng hơn 40 năm nay sang lò đốt than của Trung Quốc và Liên Xô cũ nhưng cũng thuộc loại lạc hậu sử dụng tiêu tốn nhiên liệu. Hệ thống tàng trữ cồn đã có từ 30 - 40 năm.
Đối với sản xuất Rượu mùi: bằng phương pháp sản xuất nghe có vẻ đơn giản là pha chế các loại nguyên liệu như cồn tinh, đường trắng, nước, a xít và hương liệu hoa quả như cam, chanh, nho, mơ,... tuỳ từng trường hợp vào từng loại rượu. Song thực tế quá trình sản xuất Rượu mùi đòi hỏi sự nghiêm ngặt về kỹ năng bí quyết pha chế để đảm bảo sự thơm ngon tinh khiết của sản phẩm. Công nghệ sản xuất Rượu mùi cũng phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm và trình độ của người sản xuất, hệ thống máy chiết, lọc, đóng chai,... và vật liệu phụ như chai, nhãn,... để đảm bảo đúng yêu cầu và chất lượng.
Hệ thống máy rửa, chiết rượu của cộng hoà dân chủ Đức đã được sử dụng từ năm 1983 đến nay. Do đó hàng năm phải phục hồi và tu bổ.
Hệ thống máy lọc rượu của Liên Xô cũ đã có từ 20 đến 25 năm nay, hệ thống bơm chuyển rượu cũng trong tình trạng tương tự.
Do nhập các loại máy móc, thiết bị trên từ nhiều quốc gia khác nhau dẫn đến sự không đồng bộ giữa các loại máy móc đó.
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình sản xuất rượu mùi
Đường
Nước
Hoa quả
Pha chế
Tàng trữ
Lọc
Rượu trong
Đóng chai
Kiểm tra
Dãn nhãn
Bao gói
Đóng hộp
Thành phẩm
Nhập kho
Chế biến hương liệu
Hoa
quả
Cồn tinh chế
Chai sạch
Nút sạch
Nhãn
Giấy gói
Dựng hộp
Vỏ
hộp
Qua phân tích trên có thể thấy rằng hệ thống máy móc thiết bị và quy trình công nghệ đã quá cũ kỹ và lạc hậu. Quy trình công nghệ phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, hệ thống máy móc đa dạng nhiều chủng loại, cũ và không đồng bộ. Điều kiện sản xuất còn gặp nhiều khó khăn do sản xuất trong điều kiện nhà xưởng kho tàng xuống cấp.
Trước thực tế máy móc, thiết bị được nhập từ nhiều nguốn, thiếu tính đồng bộ như vậy nên công ty đã gặp nhiều khó khăn trong việc giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Song vì sự cố gắng nỗ lực vượt bậc của ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên công ty Rượu Hà Nội trong điều kiện khó khăn về thiết bị công nghệ vẫn duy trì được khả năng sản xuất liên tục và đưa ra nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường.
2.5.- Nguyên vật liệu, bao bì mẫu mã sản phẩm:
Công ty Rượu Hà Nội thực hiện việc mua nguyên vật liệu dựa vào từng thời điểm của quá trình sản xuất và mùa vụ của các loại nguyên vật liệu này. Nguyên vật liệu chính để sản xuất các mặt hàng của công ty có rất nhiều loại: sắn, ngô, gạo, dâu, mơ, táo mèo,... các nguyên liệu này có nguồn gốc từ thực do vậy việc bảo quản phải tuân theo các quy định nghiêm ngặt, kho tàng thoáng, cao, tránh hiện tượng ẩm mốc nếu không sẽ không đảm bảo được chất lượng khi đưa vào sản xuất.
Đặc điểm của những loại nguyên vật liệu này là có sẵn trong nước, rất thuận tiện cho việc cung ứng đầu vào của công ty, vấn đề là cần lựa chọn thời điểm mua thích hợp để chi phí thu mua là thấp nhất không phải để lâu trong kho làm ảnh hưởng tới chất lượng. Ngoài những nguyên vật liệu cung cấp từ trong nước, công ty vẫn phải nhập ngoại một số loại như enzym, hương liệu, nút chai,... quãng đường vận chuyển xa do đó gặp không ít khó khăn, công tác quản lý kiểm tra nguyên liệu không tốt sẽ gây tình trạng hạ phẩm cấp, hư hỏng lãng phí,...
Nhận thức được điều này, công ty luôn cố gắng tìm nguồn hàng với chất lượng cao mà giá hạ để tăng hiệu quả, tối đa hoá lợi nhuận. Vừa qua công ty đã mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau để tránh bị ép giá và để đảm bảo nguồn nguyên liệu được cung cấp kịp thời, thường xuyên cho sản xuất, công ty đã nhập gối đầu một tháng. Tuy nhiên công ty vẫn phần nào chịu ảnh hưởng của những người cung ứng nước ngoài. Có một thời gian, thiếu nguyên vật liệu mà ảnh hưởng tới năng suất lao động của công ty. Vì vậy đối với nguyên liệu nhập ngoại thì sức ép của những người cung ứng đối với công ty là tương đối lớn.
Bảng 6: Danh mục nguyên vật liệu và nguồn cung ứngnhững năm gần đây:
STT
Tên nguyên vật liệu
Đơn vị tính
Nguồn cung ứng
1
Sắn, ngô, gạo
Kg
Nội địa
2
Dâu, mơ, táo mèo, mận
Kg
Nội địa
3
Phẩm màu chanh
Kg
Nội đại
4
Phẩm cam
Kg
Nội địa
5
Hương cốm
Lít
Nội địa
6
Axid chanh
Kg
Nội địa
7
Chanh qiủa
Tấn
Nội địa
8
Đường trắng
Tấn
Nội địa
9
Muối
Kg
Nội địa
10
Đạm NH4SO4
Kg
Nội địa
11
Thuốc sát trùng
Kg
Nội địa
12
Than
Tấn
Nội địa
13
Sansuper
Lít
Nội địa
14
Termanyl
Kg
Nội địa
15
Giấy gói rượu
Kg
Nội địa
16
Đai nhựa, khoá chai
Kg
Nội địa
17
Đường ngâm quả
Tấn
Nội địa
18
Vỏ hộp
Cái
Nội địa
19
Két ca ton
Bộ
Nội địa
20
Nhãn các loại
Bộ
Nội địa
21
Hương cam
Lít
Pháp
22
Nút nhôm
Cái
Malaixia, Inđônêxia
23
Enym
Kg
Đan mạch
24
Chai
Cái
Nội địa và Trung Quốc
Do tính chất thời vụ của nguyên liệu, công ty tổ chức mua nguyên liệu tập trung toàn bộ. Chỉ trong vòng một tháng là phải đảm bảo hoàn thành số lượng nguyên liệu cần mua trong năm. Riêng đối với những loại nguyên vật liệu phải nhập ngoại như Enzym, nút nhôm, chai công ty vẫn phải uỷ quyền cho công ty xuất nhập khẩu nông thổ sản nhập còn lại toàn bộ những nguyên liệu khác hay công ty tổ chức đi thu mua hay công ty mua tại kho.
Đảm bảo đúng số lượng và chất lượng nguyên vật liệu có ý nghĩa quyết định trong việc đảm bảo sản xuất, kinh doanh tiến hành một cách thuận lợi.
Do nhận thức được tầm quan trọng của mẫu mã, bao bì sản phẩm, công ty luôn nghiên cứu đưa ra sản phẩm có mẫu mã và bao bì đẹp, dễ nhận biết là sản phẩm của Công Rượu Hà Nội, địa chỉ to, dễ đọc, nhãn rượu in thêm ký hiệu sản phẩm chất lượng cao mà công ty đã được chứng nhận.
Cải tiến mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thị hiếu của khách hàng và thị trường luôn là yêu cầu cấp bách của thực tiễn nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty.
Trên đây là những nhân tố dẫn đến kết quả và tồn tại trong việc cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội Trong thời gian vừa qua.
III. Tình hình cạnh tranh của công ty Rượu Hà Nội
1.Khái quát về thị trường Rượu Việt nam.
1.1.Khái quát về thị trường Rượu
1.1.1 Nhu cầu về rượu và các yếu tố ảnh hưởng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích đối thủ cạnh tranh của công ty Ford Vietnam là hãng Mitsubishi và Chevrolet Luận văn Kinh tế 1
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
D Cạnh tranh không lành mạnh: Thực trạng và những đề xuất xử lý vi phạm ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 Luận văn Kinh tế 0
E Đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty sản xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ Việt Hà Luận văn Kinh tế 0
L Nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu gạo của Công ty vận tải, xây dựng và chế biến lương thực Vĩnh Khoa học Tự nhiên 0
R Giải pháp Marketing nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty Tạp phẩm và BHLĐ Luận văn Kinh tế 0
C Đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao khả năng cạnh tranh ở giày dép Việt Nam trên thị trường thế giới Công nghệ thông tin 0
A Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở Công ty cổ phần may và dịch vụ Hưng Long Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top