Burkhart

New Member

Download miễn phí Hạn chế của các phương pháp và các biện pháp khắc phục các phương pháp tính giá hàng tồn kho





Phần I. Những vấn đề chung về hệ thống nguyên tắc tính giá hàng

tồn kho trong các doanh nghiệp

 I Những vấn đề chung về hàng tồn kho

 1 Khái niệm hàng tồn kho

 2 Các loại hàng tồn kho

 II Hệ thống nguyên tắc tính giá hàng tồn kho

 1 Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho theo giá gốc

 2 Nguyên tắc xác định đối tượng tính giá phù hợp

 3. nguyên tắc phân loại chi phí hợp lý

 4. nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý thích ứng với

nguyên tắc tính giá chung

5. Nguyên tắc phải thống nhất tính giá hàng tồn kho

Phần II. Hệ thống các phương pháp tính giá hàng tồn kho

 I. Tính khoa học của các phương pháp tính giá hàng tồn kho

 1. Cơ sở phương pháp luận của phương pháp tính giá hàng tồn kho

 2. Tính khoa học của phương pháp tính giá hàng tồn kho

 II. Hệ thống phương pháp tính giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp

 1. Xác định giá hàng tồn kho nhập kho

 2. Cách tính giá hàng tồn kho xuất kho

Phần III. Nhận xét và kiến nghị

 I. Đánh giá hàng tồn kho nhập kho trong các doanh nghiệp

 II. Đánh giá hàng tồn kho xuất kho trong các doanh nghiệp

 1. Phương pháp giá bình quân

 2 Phương pháp giá thực tế đích danh

 3. Phương pháp nhập trưóc, xuất trước

 4. Phương pháp nhập sau, xuất sau

 5. Các phương pháp khác

KẾT LUẬN

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán :thành phẩm chính là kết quả của quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất doang nghiệp sử dụng các yếu tố đầu vào và chuyển dần giá trị của chúng vào thành phẩm. Kết thúc quá trình sản xuất thành phảm được nhập kho (thành phảm tồn kho ), hay đem bán ngay mà không lưu kho, hay gửi đi bán thông qua các đại lý ký gửi (thành phảm gửi bán ).
Sản phẩm dở dang : Đây là sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm.
Nguyên vật liệu, công cụ công cụ tồn kho, gửi đi gia công, chế biến và đã mua đang đi trên đường :Đây chính là một trong các yếu tố đầu vào không thể thiếu được cho quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ hình thành lên thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm hay là những vật liệu phụ trợ hay là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh …
Chi phí dịch vụ dở dang : Đây là một loại hàng tồn kho đặc biệt bởi vì nó không có hình thái vật chất. Nó là một loại hàng tồn kho có trong các doanh nghiệp dịch vụ hay kinh doanh du lịch.
II Hệ thống nguyên tắc tính giá hàng tồn kho
Công việc tính gía hàng tồn kho đòi hỏi kế phải có trình độ và năng lực phù hợp, có tinh thần trách nhiệm cao, chấp hành tốt các quy định về tính giá hàng tồn kho. Thì kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc tính giá hàng tồn kho như sau :
1. Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho theo giá gốc
Khi tính giá hàng tồn kho kế toán cần tuân thủ theo các văn bản pháp quy của Bộ Tài Chính về tính giá hàng tồn kho. Phải đảm bảo tập chung, thống nhất của nhà nước về kế toán đặc biệt là kế toán hàng tồn kho ở doanh nghiệp. Bộ Tài Chính đã ban hành pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán và các chế độ thể lệ kế toán.
Những văn bản pháp quy trên, ta thấy được phương pháp tính giá hàng tồn kho nói riêng và phương pháp hạch toán kế toán nói chung rất được coi trọng, có hướng chỉ đạo cụ thể, thương xuyên. Do vậy để đánh giá tính chính xác của hàng tồn kho thì chúng ta cần tuân thủ nguyên tắc tính giá chung là : Giá của hàng tồn kho phải được tính theo giá thực tế –giá gốc, giá nguyên thuỷ nghĩa là tính theo chi phí thực tế tạo lên hàng tồn kho ở thời điểm tính giá hàng tồn kho.
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm :chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Đây cũng chính là nguyên tắc tính giá cho bất cứ một loại tài sản nào trong doanh nghiệp.
2. Nguyên tắc xác định đối tượng tính giá phù hợp
Như chúng ta đã biết một chu trình sản xuất kinh doanh bao gồm có ba giai đoạn đó là giai đoạn mua hàng và các yếu tố nguyên vật liệu đầu vào, giai đoạn sản xuất và giai đoạn tiêu thụ. Cho nên chúng ta cần xác định đối tượng tính giá hàng tồn kho phù hợp cho mỗi giai đoạn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể doanh nghiệp sẽ thu nhỏ hay mở rộng thì đối tượng tính giá cũng thay đôỉ theo. Ngoài ra nó cũng tuỳ từng trường hợp vào đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp, đặc điểm của hàng tồn kho.
3. Nguyên tắc phân loại chi phí hợp lý
Giá thành của các loại hàng tồn kho phụ thuộc nhiều vào nội dung tính giá mà chi phí để cấu thành lên hàng tồn kho thì gồm nhiều loại chi phí khác nhau :có loại chi phí trực tiếp, có loại chi phí gián tiếp. Có nhiều loại liên quan đến đối tượng tính giá hàng tồn kho.
Bởi vậy cần phân loại chi phí một cách hợp lý, khoa học để tạo ra điều kiện cho tính giá. Tuỳ theo từng mục đích nghiên cứu mà chúng ta phân loại chi phí hàng tồn kho khác nhau :có thể phân theo lĩnh vực chi phí (chi phí thu mua, chi phí sản xuất, chi phí bán hàng tính cho hàng tồn kho ), theo chức năng của chi phí, theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành (biến phí, định phí ).
4. Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý thích ứng với nguyên tắc tính giá chung.
Trong một số trường hợp có một số khoản chi phí liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính hàng tồn kho cho nên chúng ta cần có cách phân bổ chi phí hợp lý và khoa học. Nguyên tắc này được áp dụng chủ yếu cho tính giá các thành phẩm sản xuất được, phải phân bổ chi phí từ các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh cho đến các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất. thông thường tiêu thức phân bổ được lựa chọn là theo hệ số giá, theo định mức, theo chi phí vật liệu chính ….
Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ cần căn cứ vào tình hình cụ thể, dựa trên quan hệ của chi phí đối với đối tượng tính giá hàng tồn kho. Chúng ta cần áp dụng công thức phân bổ sau:
= x
5. Nguyên tắc phải thống nhất phương pháp tính giá
Trong toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, phương pháp tính giá phải được sử dụng nhất quán từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động, xuyên suốt niên độ kế toán, các niên độ kế toán. Bởi vì có nhiều phương pháp tính giá cho các doanh nghiệp sử dụng. Doanh nghiệp cần lựa chọn một phương pháp tính giá thích hợp nhất và tối ưu nhất.
Phần II. Các phương pháp tính giá
hàng tồn kho.
Tính khoa học phương pháp tính giá hàng tồn kho
1. Cơ sở phương pháp luận của phương pháp tính giá hàng tồn kho
Để nghiên cứu một cách liên tục và đầy đủ về giá trị của hàng tồn kho, hạch toán kế toán phải có một hệ thống kế toán khoa học cho việc hạch toán hàng tồn kho. Hệ thống phương pháp kế toán xây dựng dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác –Lênin và cơ sở lý luận của kinh tế chính trị học cũng như đặc điểm của đối tượng tính giá hàng tồn kho.
Xuất phát từ các quy luật và các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật đã xây dựng lên các phương pháp hạch toán kế toán, trong đó có phương pháp tính giá tái sản. Nhưng ở đây chúng ta chỉ chú ý đến phương pháp tính giá hàng tồn kho.
Như vậy chúng ta thấy rằng :từ các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và lý luận của kinh tế chính trị và đặc điểm riêng của đối tượng hạch toán hàng tồn kho chính là cơ sở vững chắc xây dựng lên phương pháp tính giá hàng tồn kho.
2. Tính khoa học của phương pháp tính giá hàng tồn kho
Trong quá trình áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho thì tính khoa học được thể hiện cụ thể là :phương pháp tính giá hàng tồn kho giúp cho việc xác định giá của các loại hàng tồn kho một cách trung thực, khách quan. Thực chất của việc tính giá hàng tồn kho là tổng hợp tất cả các chi phí bỏ ra để có được các loại hàng tồn kho đó. Từ đây cho ta thấy việc phân tích, đánh giá đúng đắn, khách quan tình hình và kết quả hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp, tìm ra những tiềm năng của doanh nghiệp để phát huy và hạnh chế những khiếm khuyết để khắc phục.
Phương pháp tính giá hàng tồn kho cũng giúp cho các đơn vị tiến hành tính giá hàng tồn kho thống nhất theo một trình tự khoa học. Nhờ vậy việc tính giá hàng tồn kho giúp cho chúng ta so sánh được giữ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của Nhà nước trong việc hạn chế những nhược điểm của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Vai trò nhà nước trong hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế thị trường Môn đại cương 0
D Giải pháp nhằm hạn chế tình trạng nợ đọng và trốn đóng bảo hiểm xã hội của các doanh nghiệp tại thành phố Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
N Thành công và hạn chế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng công thương Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0
J Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn của Công ty Cổ phần Chế tạo Thiết bị điện Đông Anh Luận văn Kinh tế 0
B Tiềm năng và cơ hội phát triển của thị trường phát hành thẻ - Những hạn chế về phát hành thẻ của ngâ Luận văn Kinh tế 0
A Một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt nam Luận văn Kinh tế 2
D Những hạn chế của cơ học Newton và thuyết tương đối hẹp Einstein Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top