ji_yool_93

New Member

Download miễn phí Đề tài Phân tích thống kê tiền lương của Công ty cổ phần đầu tư - Xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội thời kỳ 1995 - 2005





 Nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác quản lý tiền lương trong những năm gần đây, đồng thời nắm vững những nguyên tắc cơ bản và vận dụng các biện pháp tổ chức thực hiện tốt nên Công ty cổ phần đầu tư – xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội đã khắc phục những khó khăn đồng thời tiến hành có hiệu quả công tác tiền lương nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ sản xuất, tiết kiệm được quỹ lương nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động

 Việc quản lý sử dụng tiền lương và lập kế hoạch cho quỹ tiền lương một cách chính xác và đúng nguyên tắc sẽ giúp cho người lao động tích cực hăng say lao động hơn. Với những kết quả đã đạt được, Công ty cần phát huy hơn nữa vai trò của tiền lương .

 Trên cơ sở đánh giá những ưu nhược điểm của việc quản lý, phân tích tiền lương em có đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn công tác này.

 Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu tư – xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội, được sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú trong Công ty và thầy giáo hướng dẫn đã giúp em nắm bắt thực tế, đi sâu tìm hiểu công tác tiền lương, hoàn thiện kiến thức lý luận tiếp thu được trong nhà trường. Chuyên đề này còn nhiều thiếu sót, chưa đi sâu vào được từng vấn đề, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các cô chú trong Công ty cổ phần đầu tư – xây lắp và kinh doanh thiết bị Hà Nội.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Quỹ tiền lương kế hoạch
Đơn giá tiền lương =
Tổng doanh thu kế hoạch
Nhóm 2 : Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu quỹ tiền lương
Cơ cấu quỹ tiền lương bao gồm : lương chính ( lương cơ bản ) và lương phụ. Lương chính bao gồm lương trực tiếp và lương phụ cấp. Cơ cấu quỹ tiền lương được mô tả như sau :
Quỹ Tiền Lương
Lương chính cơ bản Lương phụ
Lương trực tiếp Lương phụ cấp
Trong đó :
+ Lương trực tiếp : là khoản tiền lương mà người lao động sẽ được trả trực tiếp theo chức vụ, theo sản phẩm và theo thời gian
+ Lương phụ cấp : bao gồm các khoản phụ cấp như làm đêm, làm thêm giờ, tiền thưởng năng suất
+ Lương phụ : là các khoản tiền lương từ công tác phí, nhuận bút, nghỉ phép và đơn vị cử đi học
Sau đây là mối quan hệ giữa các loại quỹ tiền lương giờ, ngày, tháng ( quý, năm ) được mô tả bằng sơ đồ sau :
Quỹ tiền lương tháng (quý, năm)
Quỹ tiền lương ngày Lương phụ cấp tháng (quý, năm )
Phụ cấp lương giờ Phụ cấp lương ngày
Trong đó:
+ Phụ cấp lương giờ : là khoản phụ cấp và tiền thưởng được gắn với giờ làm việc
+ Phụ cấp lương ngày : là khoản phụ cấp và tiền thưởng gắn liền với tất cả các ngày lao động
+ Phụ cấp lương tháng : là khoản phụ cấp và tiền thưởng gắn liền với kỳ công tác.
Nhóm 3 : Các chỉ tiêu phản ánh mức lương và tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất phản ánh mức tiền công nhận được tính trên một đơn vị lao động đã hao phí cho sản xuất, kinh doanh. Công thức tổng quát tính tiền lương bình quân có dạng như sau :
: Tiền lương bình quân
F’ : Tổng quỹ lương
L’ : Số lượng lao động đã hao phí cho sản xuất kinh doanh
- Tiền lương bình quân giờ ()
=
F: Tổng quỹ lương giờ
GN : Tổng số giờ - người thực tế làm việc
- Tiền lương bình quân ngày ( )
=
F: Tổng qũy lương ngày
NN :Tổng số ngày - người thực tế làm việc
- Tiền lương bình quân tháng( hay quý, năm ) ( )
F: Tổng quỹ lương tháng ( hay quý, năm )
: Số lao động có bình quân
Trường hợp một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất, kinh doanh, mức tiền lương bình quân một công nhân sản xuất của tổng thể ( ký hiệu ) được xác định bởi công thức :
; Do F = cho nên
Hay :
Trong đó : : Tiền lương bình quân 1 lao động của từng bộ phận
k= : Kết cấu lao động của từng bộ phận trong tổng số lao động của tổng thể .
Việc phân tích các chỉ tiêu tiền lương bình quân, có thể được tiến hành theo các hướng : Lập bảng tính và so sánh các chỉ tiêu tiền lương bình quân qua hai thời kỳ và sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố để phân tích phương trình
Nhóm 4 : Các chỉ tiêu phản ánh hệ số phụ cấp lương ( H )
* Khái niệm:
Hệ số phụ cấp lương là mối quan hệ giữa các loại quỹ lương hay giữa các mức lương bình quân theo thời gian với nhau và nó cho phép nghiên cứu sự bình đẳng theo chiều dọc trong phân phối thu nhập
* Các loại hệ số phụ cấp lương
Quỹ tiền lương giờ ( F)
Hệ số phụ cấp lương giờ (H) =
Quỹ tiền lương trực tiếp
Quỹ tiền lương ngày ( F)
Hệ số phụ cấp lương ngày ( H)=
Quỹ tiền lương giờ
Quỹ tiền lương tháng ( quý, năm ) ( F)
Hệ số phụ cấp lương tháng =
(quý, năm ) ( H) Quỹ tiền lương ngày
* Mối quan hệ giữa các loại hệ số phụ cấp lương và quỹ tiền lương
Fg = Ftt x Hg
Fn = Fg x Hfn
= Ftt x Hfg x Hfn
Ft = Fn x Hftq,n
= Fg x Hfn x Hftq,n
= Ftt x Hfg x Hfn x Hftq,n
Các phương trình trên được sử dụng để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương
2. Lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê tiền lương
2.1 Tại sao phải lựa chọn các phương pháp phân tích thống kê tiền lương
Từ xa xưa, phương pháp phân tích thống kê chính là mô hình toán học các vấn đề phân tích theo mục tiêu nghiên cứu thống kê. Bằng những phương pháp phân tích này, chúng ta mới có khả năng ứng dụng rộng rãi nó dưới nhiều dạng khác nhau như : thống kê nhiều chiều, lý thuyết điều khiển, lý thuyết quyết định, lý thuyết dự đoán
Căn cứ vào kết quả số liệu và phân tích sơ bộ ở phần trên kết hợp với mục tiêu nghiên cứu, ta thành lập các bài toán thống kê đặc trưng trong đó các ý nghĩa
thực tế của các chỉ tiêu thống kê hay nội dụng kinh tế xã hội được chuyển hoá và được mô tả bằng những thuật ngữ toán học làm cho ta dễ đọc và dễ hiểu
Nêu rõ được nội dung, đặc điểm của các phương pháp phân tích thống kê được sử dụng và những điều cần lưu ý. Vì vậy, việc phân tích càng đi sâu càng phong phú nên thông thường trong mô hình toán học cần sử dụng một số phương pháp phân tích khác nhau trong đó mỗi một phương pháp bộc lộ những khía cạnh khác nhau của bản chất hiện tượng, từ đó làm cho hiệu quả phân tích càng cao
Các phương pháp phân tích thống kê giải thích rõ những kết quả thu được. Từ đó, cho chúng ta thấy được sự biến động của các hiện tượng nghiên cứu như tăng hay giảm, có ảnh hưởng hay không ảnh hưởng đến quả trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Qua những điều đã được nói ở trên thì chúng ta thấy các phương pháp phân tích thống kê không thể thiếu được của các nhà quản lý doanh nghiệp. Do đó, các doanh nghiệp cần lựa chọn các phương pháp thống kê trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp mình nhằm không ngừng phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình
2.2 Các phương pháp phân tích thống kê tiền lương
2.2.1 Phương pháp bảng thống kê
*Khái niệm :
Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của mục đích nghiên cứu
* Tác dụng :
Giúp tiến hành so sánh, đối chiếu và phân tích theo các phương pháp khác nhau nhằm nêu lên bản chất của hiện tượng nghiên cứu
* Đặc điểm vận dụng :
Phản ánh tiền lương một cách hợp lý và rõ ràng thông qua các bảng và các cột
2.2.2 Phương pháp đồ thị thống kê
* Khái niệm :
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hay đường nét để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thống kê
* Tác dụng :
Hiện tượng hóa sự phát triển, kết cấu trình độ phổ biến , kết quả so sánh và biểu hiện mối liên hệ
Là phương tiện tuyên truyền và biểu dương kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như các hiện tượng kinh tế – xã hội khác
* Đặc điểm vận dụng :
Sử dụng, kết hợp các con số và hình vẽ để trình bày về số lượng và chất lượng của tiền lương, đồng thời khái quát các đặc điểm chủ yếu về bản chất và xu hướng biến động của tiền lương.
2.2.3 Phương pháp dãy số thời gian
* Khái niệm :
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động theo thời gian. Trong Thống kê để nghiên cứu sự biến động này, người ta thường dựa vào dãy số thời gian.Do đó :
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê mà được sắp xếp theo thứ tự thời gian
* Tác dụng
- Dùng để phân tích đặc điểm, tính quy luật biến động của hiện tượng qua thời gian.
- Dựa vào đó ta đoán về sự phát triển của hiện tượng trong tương lai.
* Đặc điểm vận dụng
Cũng như bất kỳ một sự vật hiện tượng hay chỉ tiêu nào, ti...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top