daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC .............................................................................................................. ii
Danh mục các bảng ................................................................................................. v
Lời mở đầu.............................................................................................................. 1
Chương 1: Tổng quan về thống kê dữ liệu và điều tra xã hội học............................. 3
1.1. Khái quát về dữ liệu và thống kê ...................................................................3
1.1.1. Dữ liệu là gì? ..........................................................................................3
1.1.2. Thống kê là gì? .......................................................................................3
1.1.3. Một số khái niệm thường dùng của thống kê...........................................4
1.1.4. Khái quát quá trình nghiên cứu thống kê.................................................6
1.2. Giới thiệu các phương pháp tiến hành điều tra xã hội học..............................7
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học......................................................7
1.2.2. Những phương pháp nghiên cứu xã hội học............................................8
1.3. Các phương pháp và kỹ thuật đó phân tích thống kê dữ liệu........................11
1.3.1. Ước lượng ............................................................................................11
1.3.2. Tương quan và hồi quy .........................................................................11
1.3.3. Kiểm định giả thuyết ............................................................................12
1.4. Giới thiệu về các phần mềm ứng dụng phân tích thống kê dữ liệu ...............13
1.4.1. Phần mềm SPSS ...................................................................................13
1.4.2. Phần mềm Epidata................................................................................13
Chương 2: Một số vấn đề trong phân tích dữ liệu thống kê .....................................14
2.1. Thống kê mô tả ...........................................................................................14
2.1.1 Mục tiêu của các nghiên cứu mô tả ........................................................14
2.1.2. Những nội dung chính của các nghiên cứu mô tả ..................................14
2.1.3. Thiết kế nghiên cứu mô tả ....................................................................15
2.1.4. Mối quan hệ nhân quả...........................................................................17
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iii
2.2. Cơ sở dữ liệu...............................................................................................17
2.2.1. Cơ sở dữ liệu là gì?...............................................................................17
2.2.2. Các dạng cơ sở dữ liệu..........................................................................18
2.2.3. Biểu diễn thông tin thống kê trong cơ sở dữ liệu...................................19
2.2.4. Mã hóa các thông tin trong cơ sở dữ liệu ..............................................20
2.2.5. Xác định và xử lý các giá trị bị thiếu và vượt trội trong cơ sở dữ liệu ...22
2.3. Ước lượng...................................................................................................23
2.3.1. Khái niệm.............................................................................................23
2.3.2. Ước lượng một trung bình quần thể ......................................................24
2.3.3. Ước lượng tỷ lệ của một quần thể .........................................................26
2.3.4. Ước lượng sự khác nhau giữa hai trung bình quần thể ..........................27
2.3.5. Ước lượng sự khác nhau giữa hai tỷ lệ quần thể....................................29
2.4. Kiểm định giả thuyết thống kê ....................................................................30
2.4.1. Khái niệm.............................................................................................30
2.4.2. Hình thành các giả thuyết .....................................................................30
2.4.3. Các kết luận và kết quả có được từ việc kiểm định giả thuyết ...............31
2.4.4. Các bước của việc kiểm định giả thuyết thống kê .................................32
2.4.5. Các thống kê kiểm định và miền bác bỏ................................................33
2.4.6. Ứng dụng lý thuyết kiểm định ..............................................................34
Chương 3: Ứng dụng thử nghiệm trong điều tra xã hội học ....................................40
3.1. Giới thiệu về cuộc điều tra ..........................................................................40
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................40
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .........................................................40
3.1.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................41
3.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu........................................................43
3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................43
3.2.2. Phương pháp xử lý nhập số liệu............................................................43
3.2.3. Kết quả của cuộc nghiên cứu ................................................................44
3.3. Sử dụng phương pháp ước lượng các tham số rút ra từ quần thể..................45Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
iv
3.3.1. Ước lượng về sự hiểu biết trung bình của học sinh phổ thông về phòng
tránh TNTT do bỏng.......................................................................................46
3.3.2. Ước lượng sự khác nhau về sự hiểu biết trung bình của học sinh trước và
sau can thiệp...................................................................................................49
3.3.3. Ước lượng tỷ lệ học sinh bị TNTT trên tổng số học sinh.......................50
3.4. Kiểm định giả thuyết...................................................................................51
3.4.1. Kiểm định giả thuyết về sự khác nhau về mức độ hiểu biết trung bình của
học sinh về phòng tránh TNTT do bỏng trước và sau can thiệp. .....................52
3.4.2. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ học sinh bị TNTT trên tổng số học sinh ..54
3.4.3. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ học sinh bị TNTT trước và sau can thiệp và
theo giới .........................................................................................................55
Kết luận..................................................................................................................60
Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo ....................................................................61
Tài liệu tham khảo..................................................................................................62
PHỤ LỤC...............................................................................................................63
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
v
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Các kết luận và kết quả khi kiểm định một giả thuyết
Bảng 3.1. Tỷ lệ học sinh có hành vi đúng về TNTT do bỏng trước can thiệp
Bảng 3.2. Bảng kết quả khoảng tin cậy cho trung bình quần thể chung cho toàn thể
mẫu.
Bảng 3.3. Bảng mô tả về trung bình quần thể về kiến thức phòng tránh TNTT trước
can thiệp và sau can thiệp của trường Quang Trung
Bảng 3.4. Kết quả tìm khoảng tin cậy cho sự khác nhau giữa hai trung bình mẫu
với độ tin cậy 95%
Bảng 3.5. Kết quả tìm khoảng tin cậy cho sự khác nhau giữa hai trung bình mẫu
với độ tin cậy 98%
Bảng 3.6. Tỷ lệ học sinh bị TNTT
Bảng 3.7. Kết quả các nhóm thống kê (Group Statistics)
Bảng 3.8. Kết quả kiểm định về mức độ hiểu biết trung bình về phòng tránh TNTT
do bỏng của học sinh trước và sau can thiệp
Bảng 3.9. Tỷ lệ học sinh bị TNTT
Bảng 3.10. Kết quả phân tích kiểm định (Test Statistics)
Bảng 3.11: Tỷ lệ TNTT về giới
Bảng 3.12. Kiểm định Chi bình phương (Chi-Square Tests)
Bảng 3.13: Tỷ lệ TNTT về giới
Bảng 3.14. Kiểm định Chi bình phương (Chi-Square Tests)
Bảng 3.15: Tỷ lệ TNTT về giới
Bảng 3.16. Kiểm định Chi bình phương (Chi-Square Tests)Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thống kê là một bộ môn khoa học bao gồm các phương pháp thu thập, tổ
chức và phân tích các dữ liệu. Ngày nay thống kê đã đi vào hầu hết các lĩnh vực của
xã hội như kinh tế thị trường, chỉ số giá cả, tỷ lệ tăng giảm dân số, khí hậu, thời tiết,
y tế ... Những cuộc khảo sát thăm dò dư luận, các cuộc điều tra chọn mẫu về dân
số, sức khỏe, giáo dục và các dự báo dân số đã và đang được tiến hành, tất cả
đều chứng thực cho tầm quan trọng của các phương pháp thống kê trong các sự
kiện quan trọng hằng ngày.
Phân tích thống kê là một bộ phận khoa học đã hình thành từ lâu, đã chứng
minh được sự cần thiết và quan trọng của nó trong đời sống và phát triển kinh tế xã
hội hiện đại.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu về điều tra xã hội học và phân tích dữ liệu thống kê.
- Ứng dụng thực tế trong điều tra xã hội học.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Các khảo sát điều tra xã hội học.
- Phân tích thống kê số liệu điều tra xã hội học.
- Các công cụ phân tích thống kê dữ liệu.
- Các phương pháp đánh giá ước lượng hỗ trợ ra quyết định về các xu hướng hay
các chính sách xã hội.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu các phương pháp tiến hành điều tra xã hội học.
- Nghiên cứu các phương pháp phân tích thống kê dữ liệu.
- Chọn lựa các phương pháp phân tích tổng hợp và các công cụ đánh giá dữ liệu.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
5. Kết cấu luận văn
Bố cục của Luận văn gồm ba chương chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về thống kê dữ liệu và điều tra xã hội học.
- Khái quát về dữ liệu thống kê.
- Giới thiệu các phương pháp tiến hành điều tra xã hội học.
- Các phương pháp và kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu.
Chương 2: Một số vấn đề trong phân tích dữ liệu thống kê.
- Thống kê mô tả.
- Cơ sở dữ liệu.
- Ước lượng.
- Kiểm định giả thuyết.
Chương 3: Ứng dụng thử nghiệm trong điều tra xã hội học.
Dựa trên số liệu của cuộc điều tra, sử dụng thống kê suy luận để:
- Tìm khoảng tin cậy.
- Kiểm định các giả thuyết.
6. Kết quả đạt đƣợc
Qua quá trình thực hiện luận văn em đã thực hiện được một số công việc sau:
- Hiểu được về điều tra xã hội học, quá trình thực hiện một cuộc điều tra xã hội
học, và ý nghĩa của nó trong xã hội hiện đại.
- Hiểu được về thống kê dữ liệu và phân tích thống kê dữ liệu.
- Áp dụng được ước lượng và kiểm định giả thuyết vào phân tích thống kê dữ
liệu.
7. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Đề tài có ý nghĩa khoa học, thời sự và mang đậm tính thực tiễn.
- Thông qua quá trình phân tích dữ liệu thống kê trong điều tra xã hội học
đưa ra các đánh giá hỗ trợ cho việc ra quyết định về các xu hướng hay các
chính sách xã hội.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Chƣơng 1: Tổng quan về thống kê dữ liệu và điều tra xã hội học
1.1. Khái quát về dữ liệu và thống kê
1.1.1. Dữ liệu là gì?
Dữ liệu được định nghĩa là những điều được biết đến, hay giả định sự kiện
và con số, mà từ đó kết luận có thể được suy ra. Nói chung, dữ liệu là thông tin ở
dạng thô về chất lượng cũng như số lượng. Các nguồn có thể được bất cứ điều gì từ
tin đồn kết quả của nghiên cứu và điều tra. Các điều khoản của báo cáo có thể được
mô tả, số, hay kết hợp khác nhau của cả hai. Việc chuyển đổi từ dữ liệu kiến thức
có thể được xem xét bao gồm các trình tự phân cấp [9]:
Phân tích Mô hình hóa
Dữ liệu thường được xem là cấp thấp nhất của trừu tượng mà từ đó thông tin
và sau đó kiến thức có nguồn gốc. Dữ liệu thô, tức là dữ liệu chưa qua chế biến, đề
cập đến một tập hợp các số, ký tự, hình ảnh, kết quả đầu ra khác từ các thiết bị thu
thập thông tin để chuyển đổi số lượng vật lý vào biểu tượng [9].
1.1.2. Thống kê là gì?
a. Khái niệm thống kê
Thống kê là hệ thống các phương pháp dùng để thu thập, xử lý và phân tích
các con số (mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu bản chất và qui luật
vốn có của chúng (mặt chất) trong điều kiện không gian và thời gian cụ thể [7].
Mọi sự vật, hiện tượng đều có hai mặt chất và lượng không tách rời nhau, và
khi chúng ta nghiên cứu hiện tượng, điều chúng ta muốn biết đó là bản chất của
hiện tượng. Nhưng mặt chất thường ẩn bên trong, còn mặt lượng biểu hiện ra bên
ngoài dưới dạng các đại lượng ngẫu nhiên. Do đó phải thông qua các phương pháp
xử lý thích hợp trên mặt lượng của số lớn đơn vị cấu thành hiện tượng, tác động của
Kết luận
Thống kê là một môn khoa học về phương pháp thu thập, làm sáng tỏ và rút
ra các kết luận thông tin thông qua các con số. Điều tra xã hội học chính là nghiên
cứu các hiện tượng xã hội, từ đó sẽ đưa ra các quyết định, xây dựng khuôn mẫu xã
hội có hiệu quả, lập kế hoạch và các chính sách trong tương lai. Phân tích thống kê
dữ liệu điều tra xã hội học chính là một quá trình quan trọng để hỗ trợ người nghiên
cứu trong quá trình đưa ra quyết định và hoạch định chính sách. Có hai phương
pháp thống kê đó là thống kê mô tả và thống kê suy luận. Quá trình tổng quát hóa là
một bộ phận quan trọng của quá trình phân tích thống kê dữ liệu, và nó thường được
trải qua các phép ngoại suy: ước lượng và kiểm định giả thuyết.
Trong bản luận văn này, đã đề cập được đến các vấn đề về điều tra xã hội
học, các phương pháp thống kê dữ liệu và các kỹ thuật phân tích thống kê dữ liệu.
Bản luận văn này cũng đã xây dựng những thử nghiệm về thống kê suy luận là ước
lượng và kiểm định giả thuyết trên bộ số liệu đã có. Thông qua phương pháp ước
lượng, bản luận văn này đã thực hiện thử nghiệm ước lượng về sự hiểu biết trung
bình của học sinh phổ thông về phòng tránh TNTT do bỏng của học sinh phổ thông,
ước lượng sự khác nhau về mức độ hiểu biết trung bình của học sinh trước và sau
can thiệp, ước lượng tỷ lệ học sinh bị TNTT. Áp dụng phương pháp kiểm định giả
thuyết, bản luận văn này đã kiểm định một số giả thuyết về sự khác nhau về mức độ
hiểu biết trung bình của học sinh về phòng tránh TNTT do bỏng trước và sau can
thiệp, về tỷ lệ học sinh bị TNTT trên tổng số học sinh, và kiểm định giả thuyết về sự
khác nhau về tỷ lệ học sinh bị TNTT trước và sau can thiệp và theo giới tính. Đây
cũng chính là cơ sở để đánh giá hiệu quả của cuộc nghiên cứu.
Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài, và hạn chế về thời gian, bản luận văn này
chỉ đề cập đến một phần số liệu rất nhỏ của cuộc nghiên cứu mà chưa đánh giá được
trên toàn bộ tổng thể các chỉ tiêu của cuộc nghiên cứu.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

Các chủ đề có liên quan khác

Top