s7_acmilan

New Member
Download miễn phí Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế



CHƯƠNG I. TÍNH TẤT YẾU CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Xu thế toàn cầu hoá hiện nay
1.1. Khái niệm chung về toàn cầu hoá
1.2. Tính tất yếu của toàn cầu hoá
1.3. Hai mặt của toàn cầu hoá
2. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
2.1. Việt Nam tất yếu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.Nội dung và hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2.1. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
2.2.2. Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế
2.2. Một số lợi ích bước đầu nước ta đạt được trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
CHƯƠNG II. TIẾN TRÌNH THỰC TRẠNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Tiến trình hội nhập (trong thời gian vừa qua) của Việt Nam
2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay
2.1. Việt Nam trong lộ trình AFTA
2.2. Hiệp định thương mại Việt - Mỹ
2.3. Quan hệ kinh tế thương mại Việt - Trung
2.4. Việt Nam với Liên minh Châu Âu EU
2.5. Việt Nam với tổ chức thương mại thế giới WTO
3. Những khó khăn của nước ta trong tiến trình hội nhập hiện nay
3.1. Trình độ phát triển thấp của nền kinh tế Việt Nam với hai đặc trưng cùng kiệt nàn và lạc hậu
3.2. Khó khăn thứ hai bắt nguồn từ đặc trưng Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường.
3.3. Làm thế nào để hội nhập kinh tế quốc tế mà vẫn độc lập tự chủ về chính trị, vẫn giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tốc bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầu tư kinh tế an toàn.
4.3. Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
CHƯƠNG III. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ
1. Xác định quan điểm chủ động quốc tế
2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong tình hình hiện nay
2.1. Nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế
2.1.1. Đối với doanh nghiệp, Nhà nước để nâng cao sức cạnh tranh cần thực hiện một số giải pháp chủ yếu.
2.2.2. Xây dựng kế hoạch hội nhập tới từng cấp, ngành, chủ thế kinh tế
2.3. Tạo môi trường đầu tư ổn định, hiệu quả để thu hút vốn đầu tư nước ngoài
2.4. Tập trung phát triển nhân lực
2.5. Tiếp thu điều chỉnh chính sách thương mại
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bên cạnh đó, quan hệ kinh tế sâu sắc sẽ tác động không nhỏ đến giao lưu văn hoá, du lịch... giữa các quốc gia, các khu vực. Thực tế một xu thế toàn cầu hoà về văn hoá đang diễn ra. Văn hoá ở đây bao gồm mọi mặt hoạt động, tư tưởng trong đời sống xã hội. Cùng với sự xuất hiện ngày càng tăng nhiều các sản phẩm hàng hoá nước ngoài, sự có mặt các nhà đầu tư nước ngoài là sự xuất hiện những quan niệm, trào lưu hoàn toàn mới. Một bản sắc văn hoá Việt Nam liệu có được giữ vẽng trước các "hàng ngoại nhập"?
3.4. Cuối cùng đó là nhân tố bối cảnh quốc tế ngày càng diễn ra phức tạp, khó lường.
Sự xuất hiện các tổ chức, cá nhân khủng bố tầm cỡ quốc tế, tình hình chiến sự diễn ra khắp mọi nơi do sự xung đột giữa các tôn giáo, sắc tộc đang là những vấn đề đáng lo ngại cho hoà bình và ổn định trên thế giới. Sự kiện ngày 11 - 9 tại Mỹ cho đến nay vẫn còn là nỗi kinh hoàng ám ảnh không chỉ nhân dân Mỹ mà với cả nhân dân toàn thế giới.
Bên cạnh đó sự phát triển của khoa học và công nghệ diễn ra không ngừng, tạo nên những bước nhảy vọt, đặc biệt là thông tin và công nghệ học làm chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế và biến đổi sâu sắc các lĩnh vực đời sống xã hội.
Toàn cầu hoá kinh tế một lần nữa được khẳng định là xu thế khách quan, là quá trình hợp tác gắn liền với đấu tranh phức tạp, đặc biệt là các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) để bảo vệ lợi ích của mình, chống lại áp bức phi lý của các cường quốc kinh tế.
4. Những thuận lợi của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Đối mặt với những khó khăn cần giải quyết, không cách nào khác là phải dựa vào ưu thế vững chắc mà nước ta có được trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đó là:
4.1. Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng khá ổn định.
Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng GDP mỗi năm ổn định ở mức từ 0% - 7%. Kinh tế nước ta vẫn đứng vững trước các cuộc khủng hoảng khu vực, trên thế giới. Nhưng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, trong khi các nước khác, như Inđônêxia, cho đến năm 2000 vẫn còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ, tốc độ tăng GDP các năm bị giảm mạnh một cách đáng lo ngại thì Việt Nam vẫn giữ mức ổn định. Một trong những nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam phát triển vững chắc, dựa vào nội lực là chính.
Từ sự cố gắng nỗ lực của cả nước cùng với những chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nước, kết quả đáng kích lệ này quả là có ý nghĩa không nhỏ nếu chúng ta nhìn ra thế giới: nước Nhật đã qua lâu rồi "giai đoạn thần kỳ" và đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, đồng yên Nhật liên tục mất giá; cường quốc kinh tế Mỹ đang phải đối mặt với sự phát triển kinh tế trì trệ; Achentina rơi vào khủng hoảng, vỡ nợ dường như không cứu vãn nổi... vấn đề đặt ra cho Việt Nam chúng ta là làm thế nào để tiếp tục giữ được mức tăng trưởng ổn định, bền vững tạo tiền đề cho hội nhậ kinh tế quốc tế.
4.2. Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trường đầutư kinh tế an toàn.
Kiên trì đi theo con đường Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, Việt Nam có một và chỉ một Đảng Cộng Sản lãnh đạo quần chúng nhân dân, kiên quyết đưa đất nước tiến lên theo con đường chủ nghĩa xã hội. Sự lựa chọn đó đã đưa lại cho đất nước những tiền đề phát triển hết sức quý báu: đó là một môi trường chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo an toàn. Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có đời sống chính trị, xã hội ổn định nhất khu vực. Tất nhiên chẳng phải dễ dàng để có được kết quả đó. Những sự kiện ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long đầu năm 2001nhắc nhở chúng ta về một bài học. Không bao giờ được lơ là mất cảnh giác và những bài học đó càng quý giá khi chúng ta nhìn thấy một New York tang thương, một Afghanistan tuyệt vọng về bm đạn và đối rét.
Giá trị đó cũng góp phần nâng vị thế Việt Nam từ vị trí thứ 8 vươn lên vị trí số 1, giành danh hiệu địa điểm đầu tư an toàn nhất khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Đây là cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam mà không phải là quốc gia nào cũng có được. Dĩ nhiên an toàn nhất chưa phải là tất cả, đặc biệt là trong tình hình hiện nay khi Trung Quốc gia nhập WTO và đang ra sức đưa các chính sách thu hút đầu tư nước ngoài. Chính vì vậy, vấn đề mà chúng ta cần thiết phải suy nghĩ: làm thế nào để biến ưu thế đó thực sự có ý nghĩa thực tế trong tiến trình hội nhật kinh tế quốc tế?
4.3. Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nước.
Những truyền thống tốt đẹp đó đã được thử thách và chứng minh trong lịch sử hào hùng của dân tộc. Không có lý do gì để không thể tiếp tục phát huy "nội lực mạnh mẽ" đó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt trong tiến trùnh gia nhập kinh tế quốc tế, khi mà phải đối mặt với những thế lực bên ngoài.
Trung Quốc gia nhập WTO qua 15 năm đàm phán với tầm thế của một con người cần mẫn với sự âm thầm mà mạnh mẽ không ngừng. Việt Nam cũng đang tiến dẫn những bước đi vững chắc. Dân tộc Việt Nam với sự cần cù, chịu thương chịu khó chắc chắn sẽ thu được kết quả xứng đáng. Thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không chịu bỏ qua bất kỳ một thử thách nào cùng bạn bè thế giới.
Chính vì vậy, chúng ta có cơ sở để tin rằng Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế quốc tế bằng chính nỗ lực của bản thân mình. Để đạt được điều đó, không chỉ riêng, Đảng, Nhà nước mà bản thân mỗi công dân Việt Nam phải tự phấn đấu và rèn luyện.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: tính tất yếu khách quan và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu khách quan cùa hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, Phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế., Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam., phân tich tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu của hội nhập kinh tế của việt nam, trình bày khái niệm ,tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam, Trình bày tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế?, tính tất yếu và khách quan về hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay, Phân tích tính tất yếu và nội dung hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam?, tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế ở vn, Phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay, phân tích Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam :, Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế?, - Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế, Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế và những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam, phân tích tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu của kinh tế hội nhập quốc tế, Phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế đối với VN, tính tất yếu phải hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu khách quan của hội nhập kimh tế, phân tích tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế đôú với việt nam, tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế TÍNH TẤT YẾU, tính hội nhập của kinh tế quốc tế, Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế, Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế là, phân tích tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế, tính tất yếu của hội nhập kinh tế

nhim_mihn

New Member
[video][email protected][/MEDIA]
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
 

nhim_mihn

New Member
Trích dẫn từ nhim_mihn:
[video][email protected][/MEDIA]
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Tải tài liệu này kiểu gì vậy ạ, em không hiểu
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Môn đại cương 0
T Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
V Thị trường tiêu thụ sản phẩm và tính tất yếu khách quan của việc mở rộng thị trường Luận văn Kinh tế 0
M Quan điểm và tính tất yếu khách quan của rủi ro trong hoạt động ngân Luận văn Kinh tế 0
T Tính tất yếu khách quan của việc xuất hiện hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ Luận văn Kinh tế 0
Q Toàn cầu hoá kinh tế và tính tất yếu khách quan của quá trình toàn cầu hoá kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D tính tất yếu phải kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an ninh ở Môn đại cương 0
K [Free] Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở V Luận văn Kinh tế 0
Q Phân tích tính tất yếu khách quan, đặc điểm kinh tế thị trường XHCN ở Việt Nam và các giải pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
M [Free] Vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội để chứng minh tính tất yếu sự lựa chọn con đường Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top