Download miễn phí Kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn 5 năm 2006 - 2010





Lời mở đầu 1

Chương I : Lý luận chung về thương mại

quốc tế 2

I. Thương mại quốc tế 2

1. Khái niệm 2

2. Vai trò của thương mại quốc tế đối với phát triển kinh tế thị trường 2

3. Các chính sách ảnh hưởng đến thương mại quốc tế 3

3.1. Chính sách tỷ giá hối đoái 3

3.2. Chính sách thuế quan và phi thuế quan 3

3.2.1. Thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu 4

3.2.2. Hạn ngạch 4

II. Kế hoạch thương mại quốc tế 4

1. Kế hoạch thương mại quốc tế và nội dung kế hoạch thương mại

quốc tế 4

1.1. Khái niệm 4

1.2. Nội dung của kế hoạch thương mại quốc tế 5

1.2.1. Định hướng phát triển thương mại quốc tế 5

1.2.2. Chiến lược thúc đẩy xuất khẩu 6

1.2.3. Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm 6

1.2.4. Kế hoạch nhập khẩu sản phẩm 7

2. Vai trò của kế hoạch thương mại quốc tế 8

Chương II

Kế hoạch thương mại quốc tế giai đoạn

 2006 – 2010 9

I. Kế hoạch thương mại quốc tế 2006-2010. 9

1. Xuất khẩu 9

1.1. Mục tiêu 9

1.2. Nhiệm vụ phát triển các nhóm và mặt hàng chủ yếu 9

2. Nhập khẩu 12

2.1. Mục tiêu 12

2.2. Định hướng các mặt hàng nhập khẩu 12

II. Tình hình thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế

2006-2008. 13

1. Xuất khẩu 13

1.1. Kết quả 13

1.1.1. Quy mô, kim ngạch xuất khẩu 13

1.1.2. Cơ cấu XK theo nhóm hàng 14

1.1.3. Cơ cấu XK theo thị trường 15

1.2. Nhận xét 18

2. Nhập khẩu 20

2.1. Kết quả 20

 2.1.1. Quy mô, kim ngạch nhập khẩu 20

2.1.2. Cơ cấu NK theo nhóm hàng 22

2.1.3. Cơ cấu NK theo thị trường 23

2.2. Một số nhận xét 24

3. Cán cân thuơng mại 25

Chương 3: Dự báo tình hinh xuất nhập khẩu hàng hóa 2009-2010 Và Một Số Giải Pháp Thực Hiện. 26

I. Dự báo xuất khẩu hàng hoá 2009- 2010 26

1. Các chỉ tiêu xuất khẩu chủ yếu 26

2. Đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng thực hiện kế hoạch

xuất khẩu 27

2.1. Thuận lợi 27

2.2. Khó khăn. 27

II. Dự báo nhập khẩu hàng hoá 2009-2010 32

1. Các chỉ tiêu nhập khẩu chủ yếu 32

2. Đánh giá các yếu tố tác động đến khả năng thực hiện kế hoạch nhập khẩu 32

2.1. Thuận lợi 32

2.2. Khó khăn 32

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch trong những năm tiếp theo 33

Kết luận 36

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và hàm lượng chế biến của gạo xuất khẩu, tập trung phát triển những loại gạo có giá trị cao được thị trường ngoài nước ưa chuộng. Dự kiến lượng gạo xuất khẩu không tăng so với thời kỳ trước, giữ ở mức 4 triệu tấn / năm.
Chú trọng nâng cao chất lượng và hàm lượng chế biến đối với cà phê xuất khẩu, đồng thời phải tích cực áp dụng các cách giao dịch, kinh doanh cà phê hiện đại của thế giới để giảm thiểu rủi ro giá cả. Năm 2010, dự kiến xuất khẩu 0.9 triệu tấn.
Tập trung phát triển chè sạch, nâng cao chất lượng chè xuất khẩu, đẩy mạnh chế biến để xuất khẩu nhiều hơn các sản phẩm chè, tích cực gia tăng thị phần tại các thị trường tiêu thụ chè lớn của thế giới như Anh, Nga, Trung Đông qua đó nâng cao được giá chè xuất khẩu của nước ta . Dự kiến xuất khẩu chè tăng 8.1%/năm, năm 2010 đạt 130 nghìn tấn.
Giảm tỷ trọng xuất khẩu mủ cao su thiên nhiên sơ chế, tập trung đầu tư sản xuất, chế biến trong nước để có thể xuất khẩu các sản phẩm từ cao su. Dự kiến tốc độ tăng 7.7%/năm, năm 2010 đạt 0.85 triệu tấn
Phấn đấu duy trì về phát triển sản xuất và xuất khẩu hạt điều và hạt tiêu. Dự kiến tới năm 2010 kim ngạch xuất khẩu hạt điều đạt 1 tỷ USD , hạt tiêu 300 triệu USD tăng tương ứng là 14.7%và 14.8%/ năm
Nhóm sản phẩm chế biến và chế tạo (dệt may , giày dép, thủ công mỹ nghệ sản phẩm gỗ , dây điện và cáp điện , cơ khí đóng tàu , thực phẩm chế biến ) ngoài hai mặt hàng chủ lực là dệt may và giầy dép , cần tăng cường phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới như đóng tàu biển, các sản phẩm gỗ, hóa phẩm tiêu dung, sản phẩm nhựa
Dự kiến thời kỳ 2006-2010 việt nam đã trở thành thành viên WTO, do đó xuất khẩu dệt may của nước ang thị trường thế giới sẽ gặp nhiều thách thức, đặc biệt là cạnh tranh với các nước trong khu vực Châu Á. Để nâng cao sức cạnh tranh của hàng dệt may nước ta cần thực hiện nhiều biện pháp đồng bộ, từ hạ giá thành sản xuất, đa dạng hóa kiểu dáng, mẫu mã cho tới liên kết hợp tác trong ngành, xây dựng thương hiệu, tập trung vào những thị trường có lợi thế , hình thành các trung tâm giao dịch, các chợ đầu mối cung cấp nguyên, phụ liệu dệt may. Dự kiến xuất khẩu dệt may 2006-2010 tăng 15.6%/năm, năm 2010 khoảng 10 tỷ USD
Giày dép là nhóm hàng chủ lực, phấn đấu kim ngạch xuất khẩu giày dép tăng 16.4%/năm năm 2010 khoảng 6.5 tỷ USD. Cần tập trung vào nhóm mặt hàng giày dép cấp cao phục vụ các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU. Ngoài ra, tăng tỷ lệ về nguyên liệu sản xuất trong nước, tự thiết kế kiểu dáng, mẫu mã.
Sản phẩm gỗ là nhóm hàng cần được khuyến khích, đẩy mạnh xuất khẩu trong những năm tới. Tuy nhiên cần chú trọng phát triển nguồn nguyên liệu ổn định, liên kết sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong ngành để tăng quy mô và khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường nước ngoài, cải thiện khả năng thiết kế, ang tạo mẫu mã sản phẩm. Kết hợp sử dụng nguyên liệu gỗ với các nguyên liệu khác (kim loại , gốm sứ , mây tre) để đa dạng hóa và tăng giá trị gia tăng cho sản phẩm Dự kiến giá trị xuất khẩu sản phẩm gỗ nước ta sẽ tăng 26.2%/năm, năm 2010 đạt 5 tỷ USD.
Tập trung xuất khẩu hàng điện tử và tin học, các sản phẩm phần mềm. Dự kiến tốc độ tăng của nhóm hàng điện tử, vi tính và linh kiện khoảng 23%/năm, năm 2010 đạt kim ngạch 4 tỷ USD. Thị trường của mặt hàng này trên thế giới dự báo diễn biến thuận lợi với nhu cầu ngày càng tăng. Dự kiến kim ngach sản xuất, gia công phần mềm đạt trên 600 triệu USD vào năm 2010 .
Phấn đấu đưa tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ đạt khoảng 8 tỷ USD vào năm 2010 và khoảng 34-35 tỷ USD vào giai đoạn 2006-2010, trong đó tập trung vào một số lĩnh vực dịch vụ có khả năng thu ngoại tệ như du lịch, sữa chữa tàu biển, xuất khẩu lao động và chuyên gia
2. Nhập khẩu:
2.1. Mục tiêu:
Kiềm chế được nhập siêu, phấn đấu tiến tới cân bằng hợp lý cán cân xuất – nhập khẩu, ưu tiên nhập khẩu vật tư, thiết bị và công nghệ tiên tiến, giữ thế chủ động trong nhập khẩu, tập trung vào nhập thiết bị hiện đại từ các nước có công nghệ nguồn giảm nhanh và tiến tới hạn chế nhập thiế bị công nghệ lạc hậu hay công nghệ trung gian hạn chế nhập khẩu hàng hóa vật tư thiết bị cũng như hàng tiêu dùng trong nước có thể sản xuất và đáp ứng được .
Tốc độ tăng nhập khẩu đạt khoảng 14.7%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tăng từ 36.9 tỷ USD năm 2005 lên 73.5 tỷ USD năm 2010 và 286.5 tỷ USD trong cả 5 năm.
2.2. Định hướng các mặt hàng nhập khẩu:
Nhóm hàng máy móc thiết bị và phụ tùng gồm các loại như ô tô, linh kiện ô tô xe máy và các loại máy móc thiết bị công cụ phụ tùng phục vụ sản xuấ. cần ưu tiên nhập khẩu của các nước phát triển có nền công nghiệp chế tạo tiên tiến. Chú trọng dây truyền công nghệ vừa đáp ứng được chất lượng, giá cả,và điều kiện của Việt Nam. Dự kiến 5 năm tới kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 93.4 tỷ USD, tăng 15.2%/năm.
Nhóm nguyên , nhiên , vật liệu bao gồm xăng dầu , phân Urê, thép , thép thành phẩm và phôi thép , các mặt hàng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như bông sợi , chất dẻo ,giấy , tân dược , hóa chất , nguyên phụ liệu may ,giày dép , vải Dự kiến kim ngạch nhập khẩu cả 5 năm đạt 174.2 tỷ USD , chiếm tỷ trọng trên 60.8%, tăng 14.4%/năm . Tập trung nhập khẩu các mặt hàng: xăng dầu tăng 5.1%/năm; phôi thép tăng 9.5%/năm; nguyên phụ liệu dệt , may, da tăng 12%/năm; bông sơ và sợi các loại tăng 13%/năm; chất dẻo tăng 20.6%/năm
Nhóm hàng tiêu dùng dự kiến kim ngạch nhập khẩu 5 năm là 18.9 tỷ USD, tăng 16.3%/năm.Tổng số nhập siêu 5 năm là 27.8 tỷ USD, bằng 11 % tổng kim ngạch xuất khẩu (2001- 2005 nhập siêu là 17.4%)
II. Tình hình thực hiện kế hoạch thương mại quốc tế 2006-2008.
1. Xuất khẩu:
1.1. Kết quả:
1.1.1. Quy mô, kim ngạch xuất khẩu:
Kim ngạch Xk và tăng cao, đặc biệt là sau hôi nhập WTO:
2006
2007
Giá trị(tỷ USD)
39,8262
48,5
Tốc độ tăng(%)
22,7
21,5
Năm 2006 tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 39,8262 tỉ USD vượt kế hoạch đặt ra 2,0762 tỉ USD ( kế hoạch đặt ra là 37,750 tỉ USD ), tăng 22,7% so với năm 2005 ( tăng 7,163 tỉ USD về giá trị ), chiếm 65% GDP.
Năm 2007 kim ngạch XK, năm đầu tiên chính thức hội nhập WTO đạt 48.5 tỷ USD, tăng 21.5% so với năm 2006, tăng 33.9% so với kim ngạch XK bình quân 2 năm 2005-2006, 8 tháng đầu năm 2008 đạt 43,3 tỷ USD, tăng 39,1% so với cùng kỳ 2007 và cao hơn 16,5% so với tốc độ tăng bình quân trong 2 năm trước hội nhập. Bình quân chung tốc độ tăng kim ngạch XK của gần hai năm sau khi nước ta gia nhập WTO cao hơn 7,7% so với năm 2005- 2006, điều này chứng tỏ độ mở của nền kinh tế Việt Nam sau khi hội nập WTO đã mở rộng hơn so với trước đó.
Nhập siêu năm 2007 là 12,4 tỷ USD, gấp 2,7 lần mức nhập siêu bình quân 2005-2006. Về tỷ lệ nhập siêu năm 2007 là 25,7%, 8 tháng đầu năm 2008 là 34,5%, tỷ lệ nhập siêu năm 2007 đã gấp 2lần và 8 tháng đầu năm 2008 gấp 2,7lần với tỷ lệ nhập siêu bình quân trong 2005-2006
Thị phần XK của khu vực kinh tế trong nước thấp hơn khu vực FDI. Kim ngạch xuất khẩu của khu cực kinh tế trong nước năm 2007 đạt 20,6 tỷ USD, chỉ chiếm 4...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực hiện kế hoạch kinh doanh vật liệu xây dựng tại công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương mại Mạnh Cường Luận văn Kinh tế 0
D Kế hoạch truyền thông cho thương hiệu trà sữa tocotoco nhân dịp valentine 2023 Luận văn Kinh tế 0
N Kế hoạch Truyền thông Marketing tích hợp cho thương hiệu mỹ phẩm Thorakao tại thị trường miền Bắc Marketing 0
D Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm laptop dell tại doanh nghiệp thương mại trần anh (Hà Nội) Luận văn Kinh tế 0
P Tìm hiểu về Bộ Kế hoạch và Đầu Tư - Viện Chiến lược phát - Ban Công nghiệp, Thương mại và Dịch vụ Luận văn Kinh tế 0
L Kế hoạch tài chính cho năm 2006 trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu tài chính của Chi nhánh Thương mại Luận văn Kinh tế 0
K Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu th Luận văn Kinh tế 0
H Kế hoạch thương mại quốc tế 2006 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
T phát triển kế hoạch marketing điện tử trực tiếp của phòng thương mại điện tử Vietnam airlines Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Một số đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kế hoạch kinh doanh ở công ty đầu tư thương mại và d Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top