Download miễn phí Công tác quản lí tài chính bảo hiểm xã hội Việt Nam - Thực trạng và giải pháp





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÍ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH 3

I. Những vấn đề cơ bản về BHXH. 3

1. Tính tất yếu khách quan của BHXH. 3

2. Khái niệm BHXH. 4

3. Bản chất và chức năng của BHXH. 5

3.1. Bản chất của BHXH. 5

 3.2. Chức năng của BHXH. 6

4. Nguyên tắc hoạt động của BHXH. 7

5. Các chế độ của BHXH. 8

6. Quỹ BHXH và phân loại quỹ BHXH. 9

6.1. Quỹ BHXH. 9

6.2. Phân loại quỹ BHXH: 11

II. Quản lí tài chính BHXH. 12

1. Khái niệm chung về quản lí tài chính BHXH. 12

2. Nội dung quản lí tài chính BHXH. 14

2.1.Quản lí thu BHXH. 14

2.2. Quản lí chi BHXH. 15

2.3. Quản lí hoạt động đầu tư nhằm bảo toàn và tăng trưởng quỹ. 16

2.4. Quản lí hoạt động cân đối quỹ. 17

3.Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lí tài chính BHXH. 17

III. Kinh nghiệm của một số nước về quản lí tài chính BHXH. 18

1. Quản lí tài chính BHXH của Cộng hoà Liên bang Đức. 19

2. Quản lí tài chính BHXH của Trung Quốc. 20

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH TẠI VIỆT NAM 22

I. Giới thiệu chung về BHXH Việt Nam. 22

1. Khái quát về sự hình thành và quá trình phát triển của BHXH Việt Nam 22

1.1.BHXH Việt Nam giai đoạn trước 1995. 22

1.2. BHXH Việt Nam giai đoạn sau 1995. 23

2. Chính sách BHXH Việt Nam từ năm 1995 đến nay. 25

3. Cơ cấu tổ chức, quản lí của BHXH Việt Nam. 27

II. Thực trạng của công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam. 30

1. Công tác quản lí thu. 30

1.1.Quản lí đối tượng tham gia. 30

1.2. Quản lí quỹ lương của doanh nghiệp. 34

1.3. Quản lí tiền thu BHXH. 35

2. Quản lí chi BHXH. 38

2.1. Chi các chế độ BHXH. 38

2.1.1. Phân cấp chi trả. 39

2.1.2. cách chi trả. 39

2.1.3. Quản lí đối tượng được hưởng và số tiền chi trả. 40

2.2. Chi quản lí hoạt động bộ máy. 42

3. Quản lí hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ. 43

3. Quản lí hoạt động cân đối quỹ BHXH. 45

III. Đánh giá chung về công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam. 48

1. Những kết quả đạt được. 48

1.1. Hình thành hệ thống pháp lí làm cơ sở cho cơ chế quản lí tài chính BHXH: 48

1.2. Hình thành quỹ BHXH được quản lí tập trung và độc lập với NSNN. 48

1.3. Công tác thu được phân cấp, tổ chức thu hợp lí an toàn qua hệ thống tài khoản thu BHXH Việt Nam. 49

1.4. Thực hiện chi trả các chế độ vừa nhanh chóng, kịp thời vừa đảm bảo tính chính xác. 49

1.5. Quỹ đã có thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ, giảm được nhược điểm của cơ chế quản lí PAYGO. 50

2. Những tồn tại cần khắc phục và nguyên nhân. 50

2.1. Việc số người tham gia còn ít đặc biệt là tình trạng trốn tham gia, trốn đóng, nợ đọng phí BHXH còn rất phổ biến. 50

2.2. Trong công tác chi trả BHXH Việt Nam còn nhiều hiện tượng sai sót trong xét duyệt, tình trạng tồn đọng trong giải quyết chế độ vẫn tồn tại. 51

2.3. Công tác đầu tư bảo tồn và phát triển quỹ tuy đã có thu nhưng còn hạn chế lợi nhuận từ đầu tư còn rất nhỏ. 51

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ TỚI 53

I. Những quan điểm chủ yếu về vấn đề quản lí tài chính BHXH Việt Nam trong giai đoạn tới. 53

1. Quan điểm trong xây dựng chính sách BHXH. 53

2. Những quan điểm cụ thể trong công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam trong giai đoạn tới. 53

II. Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hoạt động quản lí tài chính BHXH trong gian đoạn tới. 54

1. Bài học kinh nghiệm từ hệ thống BHXH CHLB Đức và Trung Quốc. 54

2. Những giải pháp cụ thể. 55

2.1. Giải pháp cho công tác quản lí thu BHXH. 55

2.2. Giải pháp cho công tác quản lí chi các chế độ BHXH. 57

2.3. Giải pháp cho công tác chi quản lí. 58

2.4. Giải pháp đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. 59

2.5. Giải pháp về quản lí cân đối quỹ. 60

3. Một số kiến nghị. 62

3.1. Kiến nghị về phía Nhà nước. 62

3.2. Kiến nghị về phía BHXH. 62

KẾT LUẬN 64

TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1999/ NĐ- CP ngày 19/8/1999. Nghị định này cho phép thành lập các cơ sở ngoài công lập dưới các hình thức như bán công, dân lập, tư nhân hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao nhưng phải phù hợp với quy hoạch của Nhà nước, không theo mục đích thương mại và đúng theo quy định của của pháp luật. Người lao động làm việc trong các cơ sở ngoài công lập được tham gia và hưởng mọi quyền lợi về BHXH như người lao động trong các đơi vị công lập.
Đối với người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài phải tham gia BHXH bắt buộc và được hưởng các chế độ BHXH hưu trí và tử tuất. Điều này được quy định trong Nghị định số 52/1999/ NĐ- CP ban hành ngày 20/9/1999.
Ngày 15/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 77/2000/NĐ- CP về việc điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu, mức trợ cấp, và sinh hoạt phí đối với các các đối tượng hưởng lương, phụ cấp, trợ cấp và sinh hoạt phí. Trong đó có quy định tăng mức tiền lương tối thiểu từ 180 000 đồng lên 210 000 đồng/ tháng. Cùng năm đó Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 71/2000/ NĐ-CP quy định việc kéo dài thời gian công tác của cán bộ công chức đến độ tuổi nghỉ hưu. Tức là cán bộ công chức đến tuổi nghỉ hưu được xem xét kéo dài thêm thời gian công tác đối với các đối tượng làm công tác nghiên cứu, những người có học vị tiến sĩ, chức danh Giáo sư, Phó giáo sư, những người có tài năng. Thời gian kéo dài có thể từ 1 đến 5 năm với điều kiện cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng có nhu cầu và cán bộ, công chức đó tự nguyện và có đủ sức khoẻ để làm việc.
Năm 2001 Chính phủ tiếp tục ra hai Nghị định 04/2001/NĐ-CP và 61/2001/NĐ-CP. Nghị định 04 quy định chi tiết về một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam năm 1999 về chế độ chính sách đối với sĩ quan thôi phục vụ tại ngũ, sĩ quan chuyển sang quân nhân chuyên nghiệp hay công chức quốc phòng. Nghị định 61 quy định về tuổi nghỉ hưu của người lao động khai thác hầm lò. Tuổi nghỉ hưu là 50, đủ 20 năm đóng BHXH và có ít nhất 15 năm làm công việc nêu trên. Tuổi nghỉ hưu có thể tăng lên nhưng không quá 55 khi người lao động không đủ số năm đóng BHXH.
Nghị định 100/ 2002/ NĐ- CP ngày 06/12/2002 của Chính phủ quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Trong đó nêu rõ các vị trí, chức năng, có 19 điểm quy định quyền hạn và nhiệm vụ của BHXH Việt Nam.
Ngày 9/9/2003 Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2003/NĐ- CP đã sửa đổi, bổ xung một số điều của Điều lệ BHXH Việt Nam.
3. Cơ cấu tổ chức, quản lí của BHXH Việt Nam.
Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội là cơ quan của Chính phủ thực hiện việc quản lí Nhà nước về BHXH: xây dựng và trình ban hành pháp luật về BHXH; ban hành các văn bản pháp quy về BHXH thuộc thẩm quyền; hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện BHXH. Chính phủ thành lập hệ thống tổ chức BHXH thống nhất để quản lí quỹ và thực hiện các chế độ, chính sách về BHXH theo quy định của pháp luật.
Theo điều 3, Nghị định số 100/2002/ NĐ- CP có quy định: BHXH Việt Nam được tổ chức, quản lí theo hệ thống dọc, tập trung, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, gồm có ba cấp:
Cấp Trung ương là BHXH Việt Nam.
Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ( gọi chung là BHXH tỉnh) trực thuộc BHXH Việt Nam.
Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là BHXH huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh ( gọi chung là BHXH huyện) trực thuộc BHXH tỉnh.
BHXH Việt Nam được tổ chức thành hệ thống ngành dọc từ Trung ương xuống địa phương. Cơ quan quản lí là Hội đồng quản lí BHXH Việt Nam, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Thủ tướng Chính phủ về các hoạt động chỉ đạo, điều hành và quản lí của mình. Tổng giám đốc là thay mặt pháp nhân của BHXH Việt Nam, do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị của Hội đồng quản lí. Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ và Hội đồng quản lí về thực hiện chính sách, chế độ BHXH và quản lí quỹ BHXH theo quy định của pháp luật.
Giúp việc cho tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ chuyên môn. Bộ máy quản lí giúp việc cho Tổng giám đốc tại BHXH Việt Nam hiện nay gồm có:
Ban Chế độ chính sách BHXH.
Ban Kế hoạch- Tài chính.
Ban thu BHXH.
Ban chi BHXH.
Ban BHXH tự nguyện.
Ban giám định Y tế.
Ban tuyên truyền BHXH.
Ban Hợp tác quốc tế.
Ban Tổ chức cán bộ.
Ban kiểm tra.
Văn phòng.
Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH.
Trung tâm Công nghệ thông tin.
Trung tâm đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ BHXH.
Trung tâm lưu trữ.
Báo BHXH.
Tạp chí BHXH.
Theo điều 9 Nghị định 100/2002/NĐ- CP, tổ chức BHXH tỉnh và BHXH huyện được tổ chức và hoạt động theo quy định của Tổng giám đốc. BHXH tỉnh, BHXH huyện cũng có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản và trụ sở riêng.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí BHXH Việt Nam
(Theo Nghị định số 100/2002/CP- NĐ ngày 6/12/2002 của Chính Phủ)
Chính phủ
Hội đồng quản lý
Tổng giám đốc
Các Phó tổng giám đốc
- Ban chế độ, chính sách BHXH
- Ban Kế hoạch - Tài chính
- Ban Thu BHXH
- Ban Chi BHXH
- Ban BHXH tự nguyện
- Ban Giám định y tế
- Ban Tuyên truyền BHXH
- Ban Hợp tác quốc tế
- Ban Tổ chức - Cán bộ
- Ban Kiểm tra
- Văn phòng
- Trung tâm Nghiên cứu khoa học BHXH
- Trung tâm CNTT
- Trung tâm Đào tạo và bồi dưỡng NVBHXH
- Trung tâm lưu trữ
- Báo BHXH
- Tạp chí BHXH
- Đại diện BHXHVN tại TP. HCM
Giám đốc
Các Phó giám đốc
- Phòng Chế độ, chính sách
- Phòng Kế hoạch - Tài chính
- Phòng Thu
- Phòng Giám định chi
- Phòng Bảo hiểm tự nguyện
- Phòng CNTT
- Phòng Kiểm tra
- Phòng Tổ chức - Hành chính
Giám đốc
Các Phó giám đốc
Các công chức - viên chức
Bảo hiểm xã hội Việt Nam
Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh
Bảo hiểm xã hội cấp huyện
II. Thực trạng của công tác quản lí tài chính BHXH Việt Nam.
1. Công tác quản lí thu.
Quản lí thu BHXH Việt Nam bao gồm: quản lí đối tượng tham gia, quản lí quỹ lương của các đơn vị, quản lí tiền thu BHXH.
1.1.Quản lí đối tượng tham gia.
Đối tượng tham gia là những cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đóng góp để tạo lập quỹ BHXH. Hiện nay BHXH hiện chia các đối tượng này thành hai loại là: đối tượng tham gia BHXH tự nguyện và đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc: là những người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia đóng góp BHXH theo pháp luật BHXH. Hiện nay đối tượng áp dụng BHXH bắt buộc gồm:
Người lao động làm việc theo hợp động lao động có thời hạn đủ ba tháng trở lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sau:
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước.
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động thẹo Luật Doanh nghiệp.
+ Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
+ Doanh nghiệp của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội.
+ Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác.
+ Các cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị- xã hội nghề nghiệp, ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá công tác quản trị sự thay đổi tại công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Long An Nông Lâm Thủy sản 0
D Hoàn thiện công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác xã hội với người khuyết tật vận dụng quản lý ca Văn hóa, Xã hội 0
D Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top