Download miễn phí Định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dịch vụ giai đoạn 2007- 2010





LỜI MỞ ĐẦU 2

I. Lịch sử ra đời và quá trỡnh phỏt triển của Viện. 3

II . Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của Viện nghiên cứu. 12

1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Viện nghiờn cứu Da Giày. 12

2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số vị trí chủ chốt. 13

2.1 Viện trưởng. 13

2.2 Viện phú. 13

3. Cơ cấu tổ chức của Viện theo đề án chuyển đổi Viện tháng 6 năm 2006. 13

3.1 Cơ cấu tổ chức hiện tại. 13

3.2 Phương hướng tổ chức và hoạt động sau khi chuyển đổi 14

3.3 Chức năng của tổ chức và các bộ phận trực thuộc Viện 16

3.3.1 Văn phũng (phũng hành chớnh tổ chức và phũng hợp tỏc quốc tế ) 16

3.3.2 Phũng kinh tế tổng hợp ( phũng tài chớnh kế toỏn, kế hoạch đầu tư, ban kiểm soát nội bộ). 17

3.3.3 Trung tâm mẫu và đào tạo Da Giày (FATRACEN ). 18

3.3.4 Trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ thuộc da và môi trường. 19

3.3.5 Cụng ty thương mại và dịch vụ Da Giày. 20

3.3.6 Phõn viện tại thành phố Hồ Chớ Minh. 20

III. Một số chỉ tiờu tài chớnh trong quỏ trỡnh hoạt động của Viện. 21

1. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2003. 21

2. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004. 22

3. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2005. 24

4. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006. 25

IV. Phương hướng hoạt động 26

1. Phương hướng trong dài hạn. 26

2. Định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, dịch vụ giai đoạn 2007- 2010. 28

2.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học. 28

2.1.1 Đề tài, dự án cấp nhà nước. 28

2.1.2 Đề tài cấp Bộ. 29

2.2 Định hướng sản xuất- kinh doanh, dịch vụ khoa học kỹ thuật. 30

2.3 Dự kiến thay đổi biên chế khi sắp xếp lại tổ chức. 33

2.4 Nhu cầu vốn đề nghị ngân sách hỗ trợ. 34

KẾT LUẬN 36

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cú sự đúng gúp to lớn của khoa học cụng nghệ. Một lần nữa, Trung tõm cần cú một tầm vúc mới xứng đỏng với chức năng, nhiệm vụ là một cơ quan nghiờn cứu khoa học của một nghành kinh tế kỹ thuật lớn. Ngày 6 thỏng 4 năm 1993, Bộ Cụng nghiệp nhẹ đó ra quyết định số 278/CNN- TCLĐ về việc chuyển đổi tổ chức và hoạt động của Trung tõm nghiờn cứu cụng nghiệp Da Giày thành Viện nghiờn cứu Da Giày và bổ nhiệm TS Đặng Tựng làm viện trưởng. Năm 1995, do sự phõn cấp quản lý, Viện nghiờn cứu Da Giày trở thành đơn vị sự nghiệp của Tụng cụng ty Da Giày Việt Nam.
Một sự kiện đỏnh dấu sự lớn mạnh hơn nữa của Viện đú là ngày 10/11/1998 Trung tõm kỹ thuật Da Giày Thuộc Tổng cụng ty Da Giày Việt Nam được sỏp nhập vào Viện nghiờn cứu Da Giày. Kể từ đõy, lĩnh vực hoạt động của Viện được mở rộng, cơ sở vật chất của Viện khang trang hơn với 2 cơ sở rộng 2500m2 tại 20 Nỳi Trỳc Ba Đỡnh Hà Nội. Nguồn nhõn lực của Viện tăng lờn do được bổ xung thờm một đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật viờn và cỏn bộ quản lý cú tiềm năng trong thiết kế mẫu mốt, chế biến sản phẩm ngành Da Giày, tư vấn, đào tạo và kinh doanh dịch vụ nghành Da Giày.
Từ đú đến nay, hoạt động của Viờn nghiờn cứu Da Giày bước vào một thời kỳ mới hũa cựng với sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Với bề dày truyền thống và tiềm năng trớ tuệ cựng sự khỏt khao vươn lờn những đỉnh cao mới, hoạt động của Viện ngày càng phong phỳ và hiệu quả, đới sống vật chất và tinh thần của cỏc nhà khoa học và CBCNV của Viện ngày càng ổn định tuy so với lũng mong muốn của chỳng ta là những kết quả chưa phải là đó thỏa món.
Hàng năm, doanh thu từ xưởng sản xuất của Viện cũng mang lại cho Viện hơn 2 tỷ đồng, gúp phần quan trọng cải thiện đới sống CBCNV của Viện... Bờn cạnh cỏc hoạt động nghiờn cứu, sản xuất thỡ một mặt khụng kộm quan trọng trong cụng tỏc quản ký của Viện là cụng tỏc đào tạo dạy nghề. Trong điều kiện cơ sở vật chất chưa thực sự đỏp ứng nhu cầu thời đại mới, nhưng Viện đó chủ động kết hợp với một số trường Đại học, Viện nghiờn cứu và cỏc Doanh nghiệp sản xuất trong cả nước triển khai cỏc khúa học theo phương phỏp đào tạo tại chỗ, tận dụng mặt bằng thiết bị của cỏc Doanh nghiệp để triển khai mở cỏc lớp, mời cỏc cộng tỏc viờn cú chuyờn mụn cựng tham gia giảng dạy, đào tạo nguồn nhõn lực cho ngành Da Giày. Rất nhiều cỏn bộ trưởng thành từ thời gian cụng tỏc tại Viện, khi đi nhận nhiệm vụ tại cơ quan khỏc đều là những cỏn bộ rất xuất sắc, những người giữ chức vụ cao trong ngành, trong Bộ. Hệ thống thụng tin thư viện liờn tục được đàu tư củng cố với nhiều đầu sỏch quý trong nước và thế giới để CBCNV tham khảo nghiờn cứu. Đõy cũng là nơi cỏc Doanh nghiệp trong ngành và những người cú nhu cầu tỡm hiểu về những vấn đề liờn quan đến ngành Da Giày cú thể tỡm đến tra cứu.
Bằng ý chớ vượt lờn trong khú khăn, tập thể CBCNV của Viện đang ấp ủ thực hiện những dự kiến trong tương lai. Một số dự ỏn mới đó ra đời: Dự ỏn tiền khả thi quy hoạch phỏt triển Viện đến năm 2010 và hướng đến 2020; Dự ỏn khả thi đầu tư xưởng thực nghiệm thiết kế mẫu mốt ngành Giày, dự ỏn triển khai sản xuất thử thuộc đề tài KC06; Dự ỏn tăng cường năng lực nghiờn cứu khoa học lĩnh vực thuộc da. Tớnh khả thi của cỏc dự ỏn sẽ là động lực mạnh mẽ để Viện nghiờn cứu Da Giày trụ vững và phỏt triển trong giai đoạn mới.
Thỏng 3/2003 trong quỏ trỡnh triển khai thực hiện quyết định 125 Ttg về sắp xếp đổi mới và phỏt triển Doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Cụng nghiệp, Viện đó trở thành đơn vị sự nghiệp trực thuộc sự quản lý của Bộ Cụng nghiệp theo Quyết định số 40/2003/QĐ- BCN.
Trong giai đoạn 2003- 2006 Viện thường xuyờn tổ chức cỏc hoạt động nhằm nõng cao năng lực làm việc của CBCNV trong Viện như tổ chức lớp học nõng cao năng lục thiết kế thuộc chương trỡnh xỳc tiến thương mại năm 2006, chương trỡnh nõng cao năng lực thiết kế mũ giày nội dung phần học thiết kế thủ cụng, thực hiện cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học đựoc ứng dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện và làm dịch vụ khoa học kỹ thuật,... Thỏng 6 năm 2006 Viện cú Đề ỏn chuyển đổi tổ chức hoạt động Viện nghiờn cứu Da Giày thành Tổ chức khoa học cụng nghệ tự trang trải kinh phớ Theo nghị định 115/2005/NĐ- CP của Thủ tuớng chớnh phủ, sắp xếp tổ chức lại cơ cấu tổ chức mở rộng hỡnh thức nghiờn cứu khoa học, sản xuất- kinh doanh theo hướng đi mới. Bổ xung thờm chức năng nhiệm vụ theo giấy chứng nhận hoạt động khoa học cụng nghệ: Nghiờn cứu phỏt triển tiềm năng phục vụ trong ngành cụng nghệ thuộc da chế biến đồ da cỏc vật liệu phục vụ cho ngành Da Giày; Thực hiện cỏc dịch vụ khoa học cụng nghệ về thụng tin đào tạo, tư vấn, chuyển giao cụng nghệ trong ngành Da Giày.
Ba mươi tư năm, thời gian khụng phải là dài nhưng cũng khụng là ngắn đối với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển của một cơ quan nghiờn cứu khoa học. Khụng ồn ào với những hoạt động bề nổi để lấy thành tớch, hơn 30 năm qua đội ngũ CBCNV nơi đõy đó làm việc và cống hiến hết tõm huyết, trớ tuệ của mỡnh cho ngành, cho xó hội như nhứngx con ong chăm chỉ, lặng lẽ chắt chiu những kiến thức và kinh nghiệm thực sự bổ ớch, gúp phần tớch cực quan trọng vào sự phỏt triển chung của nghành Da Giày. Niềm tự hào đú cũng chớnh là động lực để Viện nghiờn cứu Da Giày tiếp tục khẳng định mỡnh và vươn tới một tương lai tươi sỏng hơn trong một số năm tới.
II . Mụ hỡnh cơ cấu tổ chức của Viện nghiờn cứu.
1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý hiện tại của Viện nghiờn cứu Da Giày.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Viện nghiờn cứu Da Giày
Viện trưởng
Phú viện trưởng
Phú viện trưởng (Giỏm đúc trung tõm mẫu và đào tạo
Da - Giày)
Phú viện trưởng
Phũng
tổ chức hành chớnh
Phũng nghiờn cứu khoa học
Phũng tài chớnh kế toỏn
Phũng
kế hoạch đầu tư
Xưởng thực nghiệm thuộc da
Trung tõm mẫu và đào tạo
Da - Giày
-Viện trưởng ThS Đỗ Thị Hồi
- Viện phú:
+ ThS Trần Thị Minh Thư Giỏm đúc trung tõm mẫu và đào tạo Da Giày
+ TS Trần Thị Nhàn phụ trỏch mảng nghiờn cứu khoa học
+ KS Nguyễn Hữu Cung phụ trỏch kế hoạch sản xuất
- Cỏc bộ phận chuyờn mụn- nghiệp vụ.
Phũng tổ chức- hành chớnh
Phũng nghiờn cứu khoa học
Phũng tài chớnh- kế toỏn
Phũng kế hoạch đầu tư
- Cỏc cơ sở phục vụ dịch vụ và chuyển giao cụng nghệ
Xưởng thực nghiệm thuộc da
Trung tõm mẫu và đào tạo Da Giày (FATRACEN)
2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số vị trớ chủ chốt.
2.1 Viện trưởng.
- Viện trưởng là nguời chịu trỏch nhiệm trước nhà nước về cỏc mặt hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyờn tắc lấy thu bự chi, cú lói, sử dụng vốn bảo toàn và phỏt triển. Nghiờn cứu xõy dựng chiến lược, quy hoạch, chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ chuyờn ngành Da Giày , Tiếp nhận và triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề tài nghiờn cứu khoa học cụng nghệ mụi trường và kinh tế Da Giày.
2.2 Viện phú.
- Cú nhiệm vụ giỳp đỡ viện trưởng ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thiết kế hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát triển năng lực sáng tạo học phần sinh học cơ thể Luận văn Sư phạm 0
D Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Trường THCS Thái Nguyên thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông Luận văn Sư phạm 0
K Hiện trạng các di tích lịch sử văn hoá của Bắc Ninh và mục tiêu và định hướng hoạt động khai thác du Luận văn Kinh tế 0
T Tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Trạm và những định hướng trong tương lai Luận văn Kinh tế 0
V Định hướng hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn Chợ Mơ Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá tổng quan về quá trình hoạt động và định hướng phát triển của viện giai đoạn 2001-2010 Luận văn Kinh tế 0
B Các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích các hoạt động kinh doanh - Đánh giá ưu nhược điểm và một số định hướng của Tổng công ty xă Khoa học kỹ thuật 0
C Định hướng và giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tại Công ty Cổ phần Thương mại dịch Địa lý & Du lịch 0
Q Nghiên cứu chế tạo hạt bạc có cấu trúc nano trên nền than hoạt tính và định hướng ứng dụng trong xử Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top