jelly0110

New Member

Download miễn phí Đề án Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành dệt may





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 3

I.Bản chất và vai trò của cạnh tranh 3

1. Khái niệm cạnh tranh: 3

2. Vai trò của cạnh tranh 4

3. Bản chất của cạnh tranh 6

4. Ý nghĩa của cạnh tranh 6

II. Những nội dung, công cụ của cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh 7

III. Những nhân tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của các ngành 11

1- Những nhân tố sản xuất 11

2. Điều kiện của cầu 13

3. Các ngành liên quan và hỗ trợ 15

4.Cấu trúc thị trường, mức độ cạnh tranh, chiến lược của hãng và của đối thủ cạnh tranh 16

 

CHƯƠNG II- ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY NHÀ NƯỚC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 19

I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật tác động tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam 19

1. Các nhân tố sản xuất và các ngành hỗ trợ liên quan 19

2. Điều kiện về cầu và các đối thủ cạnh tranh. 20

3. Những tác động của nhà nước 21

II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nước. 23

1.Những thành tựu và những thuận lợi về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nước Việt Nam 23

2. Khó khăn và những hạn chế cần khắc phục 26

3. Nguyên nhân của các khó khăn, hạn chế 30

III. Những kết luận rút ra qua việc nghiên cứu khả năng cạnh tranh của hàng dệt may. 34

 

CHƯƠNG III- PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG DỆT MAY Ở DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. 36

I. Mục tiêu và phương hướng phát triển của ngành dệt may trong thời gian tới. 36

II. Những biện pháp chủ yếu cho việc nâng cao tính cạnh tranh của hàng dệt may ở các doanh nghiệp nhà nước. 39

1. Cơ cấu lại doanh nghiệp 39

2. Nghiên cứu thị trường 40

3. Tăng cường sự hợp tác 40

4. Xây dựng các chính sách chiến lược 41

5. Tối ưu hoá các yếu tố đầu vào 46

III. Những điều kiện tiền đề để thực thi các biện pháp đề ra. 46

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à năng lực quản lý đối với doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng, mà thực tế hiện nay chưa có trường nào có chuyên ngành đào tạo công nhân kỹ thuật, cán bộ quản lý cho ngành dệt may, chủ yếu trưởng thành trong quá trình làm việc.
Ngành dệt may sử dụng nhiều máy móc, song ngành công nghiệp sản xuất máy móc phục vụ cho nó lại chưa phát triển. Thiết bị máy móc còn lạc hậu so với thế giới, máy móc của ta lạc hậu so với các nước ASEAN từ 10 đến 20 năm phát triển. Các doanh nghiệp phải nhập máy móc từ nước ngoài. Điều này làm ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
2. Điều kiện về cầu và các đối thủ cạnh tranh.
Với dân số trên 6 tỷ người, thế giới là một thị trường tiêu thụ rất nhiều
sản phẩm dệt may. Cùng với thu nhập của thế giới tăng lên, nhu cầu ăn mặc, mua sắm cũng tăng lên. Ngoài ra, hoạt động thời trang diễn ra mang tính chất xuyên quốc gia, sẽ là cơ hội lớn cho ngành dệt may phát triển rất mạnh trong thời gian tới. Điều kiện thời tiết, khí hậu mỗi nước một khác nhau, các doanh nghiệp dệt may có thể phát triển loại sản phẩm phù hợp khả năng của mình hay cung cấp những sản phẩm khác nhau thích ứng với tính mùa vụ trong năm. Đời sống khá lên, con người lại có xu hướng quay về với thiên nhiên. Do vậy, những sản phẩm dệt may có xuất xứ từ thiên nhiên như tơ tằm, lanh, thổ cẩm...sẽ là những sản phẩm được người tiêu dùng thế giới rất ưa chuộng mà Việt Nam ta lại có lợi thế về những mặt này.
Không nói đâu xa, Việt Nam có dân số gần 80 triệu người cũng đã là một thị trường tiềm năng cho tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng hoá dệt may nói riêng. Trong tương lai, đời sống của tầng lớp dân cư ngày càng được cải thiện thì nhu cầu sử dụng hàng hoá dệt may ngày càng tăng thúc đẩy ngành dệt may ngày càng phát triển, mở rộng sản xuất.
Không những nhu cầu ăn mặc mua sắm tăng lên mà những đòi hỏi chất lượng, mẫu mã của sản phẩm đối với hàng dệt may ngày càng tăng. Người ta ưa sản phẩm của hãng nào chất lượng tốt, mẫu mã phong phú mà giá lại rẻ.
Như vậy, thị trường tiêu thụ của ngành dệt may rộng lớn, đâu đâu cũng có nhu cầu. Song với sự phát triển ngày càng lên cao của nhận thức con người, người ta hướng tới sản phẩm chất lượng, mẫu mã ngày một cao và phong phú hơn. Điều này thúc đẩy các doanh nghiệp dệt may ngày một nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Doanh nghiệp Việt Nam của ta ngoài việc cạnh tranh với nhau trên thị trường thì còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp dệt may nước ngoài. Họ có ưu thế là giá thành không cao lắm đặc biệt sau năm 1997 (khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực do sự mất giá của đồng tiền bản địa ) mà sản phẩm dệt may Việt Nam trở nên đắt hơn, họ tự túc nguyên liệu và phụ kiện chất lượng cao nên càng giảm giá thành sản phẩm , hơn nữa nhãn hiệu của họ quen thuộc với người tiêu dùng và có uy tín.
3. Những tác động của nhà nước
Ngày 14/11/1999, Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) được thành lập nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp dệt may, tránh tình trạng dẫm chân lên nhau, chèn ép nhau, tự mình làm hại mình như trước đây. Ngoài ra VITAS còn hỗ trợ các doanh nghiệp về thông tin, đầu tư, chuyển giao công nghệ, về thị trường và đào tạo nguồn nhân lực...
Ngành dệt may Việt Nam phát triển trên diện rộng và thuộc nhiều thành phần kinh tế. Song chưa có sự cân xứng giữa dệt và may:
Trong ngành dệt vai trò chủ đạo thuộc về xí nghiệp quốc doanh. Cụ thể:
Doanh nghiệp quốc doanh chiếm 60% tổng sản lượng toàn ngành
Doanh nghiệp tư nhân chiếm 25% tổng sản lượng toàn ngành
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 15% tổng sản lượng toàn ngành
Trong ngành dệt may doanh nghiệp tư nhân lại có vị trí quan trọng chiếm 48% tổng sản lượng toàn ngành, tiếp theo là doanh nghiệp nhà nước chiếm 36%, cuối cùng là các công ty có vốn đầu tư nước ngoài là 15%.
Nhìn chung, ở ngành dệt may đã có những chuyển biến tích cực theo hướng đa dạng hoá các thành phần kinh tế, vai trò của các loại xí nghiệp quốc doanh ngày một tăng và quan trọng hơn, đặc biệt là loại hình công ty TNHH và vốn đầu tư nước ngoài. Đồng thời với điều đó là sự động viên và tạo điều kiện để có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế trong ngành dệt may Việt Nam , nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực cho ngành quan trọng này.
Trong thời kỳ đổi mới vừa qua nhà nước ta đã có nhiều chính sách kinh tế tài chính có tác động tích cực đến ngành dệt may như chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần; cho phép các doanh nghiệp được quyền xuất nhập khẩu trực tiếp; luật đầu tư nước ngoài (ra đời tháng 12/1987) tạo điều kiện cho nganh thu hút số vốn đầu tư lớn...
Sự ra đời của tổng công ty dệt may Việt Nam mở rộng kịp thời thị trường dệt may sang Nhật Bản; Quyết định số 55/2001 /QĐ Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ trợ cho ngành dệt may từ nay đến năm 2010. Theo đó, ngành dệt may sẽ được tạo điều kiện phát triển trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất nhập khẩu, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước.
So với nhiều ngành khác, vốn đầu tư để đổi mới thiết bị trong ngành dệt may nói chung tăng khá nhanh. Hiện nay vốn đầu tư của Tổng công ty dệt Việt Nam (VINATEX) 4.000 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên so với yêu cầu thì còn rất thấp. Theo tính toán của các nhà kinh tế thì đầu tư cho ngành dệt may Việt Nam phải ở mức từ 2 đến 4 tỷ USD mới đạt mục tiêu mà chính phủ đề ra.
Nhờ có vốn các doanh nghiệp có thể trang bị thêm cơ sở vật chất, đầu tư theo chiều sâu, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm . Tuy nhiên các doanh nghiệp nhà nước địa phương lại bị giảm sút về vốn đầu tư, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có số vốn nhỏ.
II.Thực trạng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp dệt may nhà nước.
Như đã biết, ngành dệt may của Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, xét toàn ngành nói chung, ngành dệt may đã đạt được những thành tựu đáng kể nhờ có những thuận lợi từ phía tự nhiên cũng như sự lỗ lực cố gắng của các doanh nghiệp, cộng với những điều kiện thuận lợi mà nhà nước tạo ra. Song bên cạnh đó vẫn tồn tại những hạn chế cùng những khó khăn cần được giải quyết.
1.Những thành tựu và những thuận lợi về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nhà nước Việt Nam
Chế độ bao cấp được xoá bỏ nhưng chính phủ vẫn thi hành chính sách cấp vốn và hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung vào những dự án công trình đem lại hiệu quả đối với nền kinh tế. Doanh nghiệp dệt may của nhà nước nằm trong danh mục được ưu tiên hỗ trợ đầu tư của nhà nước.
Bên cạnh nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp
dệt may còn được ưu tiên trong việc vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước, kể cả nguồn vốn ODA. Nhờ có vốn lớn, các doanh nghiệp có thể trang bị thêm cơ sở vật chất kỹ thuật, cải tiến kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư theo chiều sâu.
Ngành dệt may thực hiện chiến lược thay th

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Đề án Tổ chức hoạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Đề án Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Chính sách kinh tế mới của lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Đề án Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2 Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Đề án Giải pháp chủ yếu tăng cường đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005 Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Lí thuyết của chủ nghĩa Mác-LêNin về nền kinh tế thị trường và sự vận dụng lí thuyết đó Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
3 [Free] Đề án Giải pháp nâng cao hiệu quả công cụ điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
G [Free] Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top