cobe_vuive_282

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích các yếu tố tác động tới tăng trưởng công nghiệp Việt Nam và những dự báo cho công nghiệp





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP 3

CỦA VIỆT NAM 3

1. Khái niệm, vai trò, đặc điểm của công nghiệp 3

1.1. Ngành công nghiệp: 3

1.2. Vai trò của công nghiệp 3

1.3.Đặc điểm 4

1.3.1. Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn. 4

1.3.2. Sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ 4

1.3.3. Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, được phân công tỷ mỉ và có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng. 4

1.4. Các ngành công nghiệp 5

1.4.1. Công nghiệp năng lượng 5

1.4.2. Công nghiệp luyện kim 5

1.4.2.1. Luyện kim đen 5

1.4.2.2. Luyện kim màu 6

1.4.3. Công nghiệp cơ khí 6

1.4.4. Công nghệ điện tử - tin học 7

1.4.5. Công nghiệp hoá chất 7

1.4.6. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng 8

1.4.7. Công nghiệp thực phẩm 8

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 9

CỦA CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 9

1. Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986 và chủ chương đổi mới. 9

1.1. Công nghiệp Việt Nam trước năm 1986: 9

1.2. Chủ trương đổi mới: 11

2. Công nghiệp Việt Nam từ năm 1986 dến nay. 13

2.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật được tăng cường, năng lực sản xuất của ngành công nghiệp ngày càng lớn mạnh. 14

2.2. Những kết quả đạt được qua 20 năm phát triển: 17

2.2.1. Sản xuất tăng trưởng cao và ổn định. 17

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tích cực: 22

3. Những mặt hạn chế của ngành công nghiệp hiện nay: 26

3.1. Còn một số mục tiêu hướng tới chưa cao và còn nhiều hạn chế. 26

3.2. Số lượng cơ sở công nghiệp nước ta tăng nhanh, nhưng qui mô phổ biến là nhỏ và trình độ công nghệ thấp. 28

3.3. Trình độ kỹ thuật công nghệ của phần lớn doanh nghiệp là lạc hậu: 29

3.4. Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh tuy có tiến bộ nhưng còn thấp. 30

3.5.Tổ chức sản xuất của một số ngành, nhất là các ngành có công nghệ cao chưa đảm bảo cho phát triển vững chắc. 30

4. Những nguyên nhân chủ yếu: 31

4.1. Những nguyên nhân của kết quả đạt được: 31

4.1.1. Đã xoá bỏ được cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp: 31

4.1.2. Chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần 31

4.1.3. Tạo lập được môi trường đầu tư kinh doanh ngày càng thông thoáng và tin cậy cho các nhà đầu tư. 32

4.1.4. Vai trò quản lý của Nhà nước và điều hành của chính phủ 32

 4.1.5. Tính năng động sáng tạo và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của các cơ sở được nâng cao 32

4.2. Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém. 33

CHƯƠNG III: NHỮNG PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO VỀ TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP DỰA TRÊN MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG. 36

1. Các biến số trong mô hình: 36

1.1. Biến phụ thuộc gồm: 36

1.1. Giá trị sản xuất ngành công nghiệp hàng năm: 36

1.2. Biến độc lập gồm: 36

1.2.1. Vốn đầu tư sản xuất cho ngành công nghiệp: 36

1.2.2. Lao động trong ngành công nghiệp: 37

1.2.3. Giá trị xuất khẩu của ngành công nghiệp: 37

2. Xây dựng và phân tích mô hình: 37

2.1. Cơ sở lý thuyết: 37

2.2. Xây dựng mô hình: 39

2.2.1. Mô hình: 39

2.2.2. Các giả thiết của mô hình: 39

2.2.3. Ước lượng mô hình: 40

2.2.4. Kiểm định mô hình: 47

2.2.4.1. Kiểm định tính dừng: 47

2.2.4.2. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi: 49

2.2.4.3. Kiểm định giả thiết về phân phối của U: 51

2.2.4.4. Kiểm định hiện tượng tự tương quan: 52

2.2.4.5. Kiểm định dạng hàm: 53

2.2.4.6. Kiểm định xem có phải hàm sản xuất có qui mô không đổi hay không: 54

3. Xem xét yếu tố tiến bộ công nghệ và mối quan hệ với tăng trưởng công nghiệp 54

3.1. Cơ sở lý thuyết 54

3.2. Xây dựng mô hình: 59

3.3. Kiểm định các giả thiết của mô hình: 60

3.3.1. Kiểm định tính dừng của phần dư của mô hình: 60

3.3.2. Kiểm định tự tương quan 61

3.3.3. Kiểm định giả thiết về phân phối của U 62

3.3.4. Kiểm định phương sai sai số thay đổi 63

3.3.5. Kiểm định dạng hàm đúng 63

4. Dự báo tăng trưởng công nghiệp Việt Nam: 64

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP 66

1. Đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp 66

2. Giải pháp về vốn 66

3. Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 67

KẾT LUẬN 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC 71

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Vì vậy mất cân đối về cung cấp điện, nước luôn tiềm ẩn và còn ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến nền kinh tế nói chung và sản xuất công nghiệp nói riêng.
Những vùng công nghiệp trọng điểm vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Vùng đồng bằng sông Hồng tỷ trọng tăng 21.1% năm 1985 lên 22.8% năm 2005, vùng Đông Nam Bộ từ 38% năm 1985 lên 48.2% năm 2005. Các vùng còn lại đều giảm hay tăng không đáng kể như: vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 8.2% còn 5.3%, vùng đồng bằng sông Cửu Long từ 15.5% còn 9.0%, vùn Đông Bắc từ 10.0% còn 5.0% … Đáng chú ý là các vùng miền núi và Tây Nguyên vốn tỷ trọng rất nhỏ, nhưng lại không có cơ hội để tăng lên, tỷ trọng vùng Tây Bắc vẫn chỉ ở mức 0.3%, Tây Nguyên giảm từ 1.6% xuống còn 0.82%.
Phân bố công nghiệp vẫn tập trung ngày càng lớn hơn cho các vùng công nghiệp tập trung như vùng Đông Nam Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng, chỉ riêng hai vùng này đã chiếm 70.4% giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, tất cả các vùng còn lại gồm 45 tỉnh, thành phố chỉ chiếm 29.0%. Riêng 10 tỉnh, thành phố có sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước đã chiếm 67.2% giá trị toàn ngành, trong đó:
- Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 23.55%
- Thành phố Hà Nội 8.41%
- Đồng Nai 8.18%
- Bà Rịa – Vũng Tàu (chủ yếu dầu khí) 8.72%
- Bình Dương 6.45%
- Thành phố Hải Phòng 4.23%
- Vĩnh Phúc 2.37%
- Quảng Ninh 1.82%
- Thanh Hoá 1.78%
- Khánh Hoà 1.70%
Cùng với tăng trưởng cao về sản xuất, thì hiệu quả kinh tế của ngành công nghiệp tuy còn nhiều hạn chế nhưng đã có những tiến bộ. Theo số liệu từ năm 2000 đến năm 2005 cho thấy:
Hiệu quả về mặt tài chính được nâng lên, tỷ lệ số doanh nghiệp kinh doanh có lãi năm 2004 là 69.0%, tăng 3% so với năm 2001 (năm 2001 là 66.0%), tổng lãi năm 2004 tăng trên 60% so với năm 2001, mức lãi bình quân của một doanh nghiệp cũng tăng từ 4.40 tỷ đồng lên 4.63 tỷ đồng. Số doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ năm 2004 là 25.7%, so với năm 2001 là 25.8%, và tổng mức lỗ chỉ bằng 11.8% tổng mức lãi của toàn ngành, điều đó cho thấy cố gắng lớn trong kết quả sản xuất kinh doanh về mặt tài chính của các doanh nghiệp công nghiệp.
Thời kỳ 2001 – 2005 có đặc điểm là tăng vốn đầu tư khá nhanh ở tất cả các khu vực và bị nhiều tác động khách quan làm cho chi phí đầu vào tăng, nhưng tỷ suất lợi nhuận trên vốn của khu vực doanh nghiệp vẫn tăng (năm 2001 là 8.3% thì 2004 lên 8.6%), tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 8.85% lên 8.9% và tỷ lệ nộp ngân sách so với doanh thu giảm không đáng kể (từ 11.3% còn 10.76%).
Chất lượng của nhiều sản phẩm công nghiệp được nâng lên rõ rệt, mặt hàng phong phú đa dạng đáp ứng cơ bản nhu cầu tiêu dùng, những năm gần đây có nhiều sản phẩm đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước, nâng dần tỷ lệ hàng hoá xuất khẩu cũng như mở rộng mặt hàng mới và thị trường mới, do vậy giá trị sản phẩm công nghiệp xuất khẩu (tính theo USD) tăng bình quân gần 17%/năm và chiếm khoảng 30 – 35% tổng giá trị sản xuất toàn ngành theo giá thực tế.
3. Những mặt hạn chế của ngành công nghiệp hiện nay:
3.1. Còn một số mục tiêu hướng tới chưa cao và còn nhiều hạn chế.
Nền kinh tế nước ta chủ yếu là nông nghiệp, nhưng phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm lại rất chậm và chưa có hiệu quả. Những cơ sở công nghiệp chế biến hiện tại mới chỉ đáp ứng được một phần trong tiềm năng phát triển của nông nghiệp nước ta, trong khi đó công nghiệp chế biến lại lạc hậu, chủ yếu là sơ chế và chỉ trong một số loại rau quả. Điều đáng lưu ý là những dự án đầu tư vào chế biến nông sản thực phẩm về chủ trương là đúng, nhưng triển khai thực hiện lại đưa đến kết quả kém hiệu quả như: Đầu tư phát triển ngành đường, chế biến hoa quả hộp, chế biến sữa, thực phẩm xuất khẩu…
Phát triển những ngành có hàm lượng công nghệ cao, nhất là ngành công nghệ thông tin còn chậm, chủ yếu là lắp ráp và tỷ trọng các ngành công nghệ cao trong tổng ngành công nghiệp nước ta còn ở tỷ lệ thấp trong khu vực. Theo tiêu chuẩn của tổ chức chương trình phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) về những ngành công nghệ cao, công nghệ trung bình và công nghệ thấp, thì ngành công nghệ cao của nước ta mới chiếm 19.9% trong tổng giá trị của công nghiệp chế biến, các ngành công nghệ trung bình chiếm 28.9%, các ngành công nghệ thấp chiếm 51.2 %. Nếu tính theo giá trị tăng thêm thì tỷ trọng ngành công nghệ cao của nước ta còn thấp hơn nhiều vì phần lớn những ngành công nghệ cao của nước ta là sản xuất lắp ráp. Trong khi đó cơ cấu các nhóm ngành công nghệ cao, trung bình và thấp của một số nước ASEAN như sau:
Nước
Nhóm ngành công nghệ cao
Nhóm ngành công nghệ trung bình
Nhóm ngành công nghệ thấp
Thái Lan
30.8
26.5
42.7
Singapore
73
16.5
10.5
Malaysia
51.1
24.6
24.3
Indonexia
29.7
22.6
47.7
Philippin
29.1
25.7
45.2
Việt Nam
19.9
28.9
51.2
* Số liệu các nước là năm 1998, số liệu Việt Nam là năm 2005
Đặc biệt là ngành điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin lại càng nhỏ bé và đa phần là các doanh nghiệp kỹ thuật công nghệ lạc hậu (thiết bị văn phòng, máy tính chiếm 0.56%, sản xuất thiết bị điện, điên tử chiếm 2.76 %, sản xuất thiết bị chính xác chiếm 0.20 % trong tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp).
- Phát triển các ngành sản xuất tư liệu sản xuất để trang bị lại cho nền kinh tế quốc dân còn chậm, nhất là ngành sản xuất thiết bị máy móc vẫn dừng ở mức sản xuất những máy móc thông thường và phụ tùng thông thường, tỷ trọng chiếm trong ngành công nghiệp lâu nay chỉ từ 1.5 – 1.6 % và chưa có hướng tăng lên.
3.2. Số lượng cơ sở công nghiệp nước ta tăng nhanh, nhưng qui mô phổ biến là nhỏ và trình độ công nghệ thấp.
Số cơ sở sản xuất nhiều, tăng nhanh nhưng qui mô nói chung là nhỏ, bình quân một cơ sở ở đầu năm 2005 chỉ có 6.4 lao động, 0.99 tỷ đồng vốn và 0.54 tỷ đồng tài sản cố định.
- Doanh nghiệp nhà nước: 654 lao động, 213.2 tỷ đồng vốn và 120.2 tỷ đồng tài sản cố định.
- Doanh nghiệp ngoài nhà nước: 64 lao động, 7.2 tỷ đồng vốn và 3.0 tỷ đồng tài sản cố định.
- Cơ sở cá thể chỉ có 2.5 lao động, 0.037 tỷ đồng vốn và 0.026 tỷ đồng tài sản cố định.
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: 414 lao động, 129.3 tỷ đồng vốn và 74.9 tỷ đồng tài sản cố định.
- Nếu theo số lao động của doanh nghiệp để phân loại thì:
+ Doanh nghiệp có dưới 50 lao động chiếm 68.0 %.
Trong đó dưới 10 lao động chiếm 27.5 %.
+ Doanh nghiệp có từ 50 đến dưới 200 lao động chiếm 18.9%.
+ Doanh nghiệp có từ 200 đến dưới 500 lao động chiếm 7.5%.
+ Doanh nghiệp có từ 500 lao động trở lên chiếm 5.6%.
Nếu theo qui mô thì:
+ Doanh nghiệp có số vốn dưới 10 tỷ đồng chiếm 77.7%.
+ Doanh nghiệp có từ 10 tỷ đồng trở lên chiếm 22.3%.
Trong đó từ 200 tỷ đồng trở lên chiếm 2.3%.
Như vậy có thể nói, doanh nghiệp công nghiệp của nước ta cơ bản là vừa và nhỏ, trong đó khu vực doanh nghiệp nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có qui mô lớn hơn và có nhiều doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật công nghệ khá, là bộ phận quan trọng của phát triển ổn định sản xuất.Khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cơ sở công nghiệp cá thể thực chất là qui mô nhỏ v...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Nâng cao chất lượng phân tích tín dụng tại ngân hàng Phương Nam – Chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Phân tích các hoạt động kinh doanh của Tổng công ty xăng dầu (qua các năm 1997-1999) Khoa học kỹ thuật 0
P [Free] Phân tích tình thực hiện chi phí kinh doanh tại công ty trách nhiệm hữu hạn máy tính Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Các vấn đề về phương pháp luận trong phân tích và thiết kế hệ thống tông tin quản lý Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổn Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Phân tích thiết kế phần mềm quản lý lương công nhân tại công ty may Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiế Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cao su sao vàng Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Vận dụng dãy số thời gian để phân tích lượng thép bán ra của công ty thép SIMCO trong giai đo Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính nhằm làm lành mạnh nền tài c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top