Chaschunka

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam





MỤC LỤC

Trang

Chương I: Khái quát về ngành công nghiệp sản xuất xi măng 1

I Khái niệm, đặc điểm, vai trũ của ngành cụng nghiệp sản xuất xi măng 1

1. Khái niệm 1

1.1. Những khái niệm cơ bản 1

1.2. Yêu cầu kỹ thuật 1

2. Đặc điểm của ngành công nghiệp sản xuất xi măng 3

II. Một số nhận xột chung về quỏ trỡnh hoạt động và trưởng thành của ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam 5

III. Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam (VNCC) – Các sản phẩm của Tổng công ty xi măng Việt Nam 7

1.Đôi nét về Tổng công ty xi măng Việt Nam 7

2. Các sản phẩm của Tổng công ty 8

Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng 11

I.Tỡnh hỡnh huy động và sử dụng vốn củangành công nghiệp sản xuất xi măng 11

1.Tỡnh hỡnh huy động vốn của ngành 11

2. Tỡnh hỡnh sử dụng vốn của ngành 16

II. Nội dung hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp xi măng 16

1. Đầu tư vào tài sản cố định hữu hỡnh 16

1.1. Đầu tư cho hoạt động xây dựng cơ bản 16

1.2.Mua sắm hàng tồn trữ 20

2.Đầu tư tài sản vô hỡnh 21

2.1. Đầu tư nguồn nhân lực 21

2.2. Đầu tư phát triển cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ 25

2.3. Đầu tư hoạt động Marketing 29

2.3.1. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xi măng Việt Nam 29

2.3.2. Về thương hiệu 34

2.3.3. Về kênh tiêu thụ 35

2.3.4. Về chính sách giá 36

III. Đánh giá những kết quả hoạt động đầu tư phát triển của ngành công nghiệp sản xuất xi măng. 38

1.Những kết quả đạt được 38

1.1.Giá trị tài sản cố định mới tăng thêm 38

1.2.Năng lực sản xuất tăng thêm 40

1.3.Doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách 41

1.4. Nguồn nhân lực 42

1.5. Về công nghệ sản xuất 43

1.6. Về khả năng cạnh tranh 43

2.Những vấn đề cũn tồn tại và nguyờn nhõn 43

2.1. Những vấn đề cũn tồn tại 43

2.2. Nguyên nhân 47

Chương III: Giải pháp phát triển cho ngành công nghiệp sản xuất xi măng tại Việt Nam 50

I.Dự báo thị trường xi măng từ năm 2005 – 2010 50

II. Tiềm năng và các nguồn lực để phát triển ngành công nghiệp xi măng tại Việt Nam 53

1.Nguồn nguyên liệu để sản xúât xi măng 53

2.Nguồn năng lượng khác 55

III. Mục tiêu và quan điểm phát triển 56

1.Mục tiêu phát triển 56

2. Quan điểm phát triển 56

IV. Giải pháp phát triển ngành công nghiệp xi măng 57

1.Những giải pháp về phía ngành 57

1.1. Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển 57

1.2.Đầu tư tài sản cố định vô hỡnh 58

1.2.1. Đầu tư xây dựng cơ bản 58

1.2.2. Mua sắm hàng tồn kho 60

1.2.Đầu tư tài sản hữu hỡnh 60

1.2.1. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 60

1.2.2. Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và chuyển giao công nghệ 61

1.2.3. Đầu tư cho hoạt động Marketing 61

2. Những giải pháp về phía Nhà nước 63

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


– 50% giỏ trỡ làm lợi của cụng trỡnh đú. Việc đầu tư như vậy cú tỏc dụng đảm bảo tớnh hiệu quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú tớnh thiết thực hơn, việc thực hiện quỏ trỡnh nghiờn cứu nghiờm tỳc hơn vỡ vậy kết quả sẽ cao hơn, vỡ lượng vốn đầu tư được lấy từ chớnh kết quả đạt được của nú. Chớnh sự đầu tư đỳng đắn này cho việc nghiờn cứu của ngành mà hàng loạt cỏc đề tài thuộc cỏc cấp Tổng cụng ty, hay do Bộ xõy dựng khởi xướng đó được thực hiện như cỏc đề tài cải tiến phối liệu để nõng cao chất lượng của clinker, hay nghiờn cứu và sử dụng cỏc loại phụ gia mới… Và cỏc đề tài này cú tớnh ứng dụng rất cao trong thực tế,những đề tài này đang thực hiện những bước thử nghiệm cuối cựng để ứng dụng vào thực tế. Đụng thời việc ứng dụng những đề tài trờn khụng chỉ nõng cao được chất lượng của sản phõm mà cũn cú tỏc dụng giảm chi phớ đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất, làm lợi cho ngành mỗi năm hàng trăm tỷ đồng, cỏi được từ những nghiờn cứu này lớn hơn so với chi phớ bỏ ra rất nhiều. Cựng với đú là việc cho ra cỏc sản phẩm xi măng phự hợp nhu cầu thị trường, cỏc sản phẩm xi măng mỏc cao như nhà mỏy xi măng Chinfon - Hải Phũng đó tạo ra sản phẩm xi măng sản xuất bờ tụng chụi nhiệt đang rất được ưa chuộng trờn thị trường, điều đú cho thấy việc đầu tư này là một bước đi đỳng đắn của ngành cụng nghiệp xi măng Việt Nam.
Trong những năm gần đõy, cú thể lấy mốc thời gian là từ năm 2000 trở lại đõy thỡ thị trường xi măng và clinker tại Việt Nam cú nhiều biến động ngoài dự kiến. Nhu cầu xi măng trờn thị trường vẫn thiếu, nhưng cung vẫn khụng đỏp ứng đủ cầu. Việc cung khụng đủ cầu khụng phải do nguyờn nhõn thiếu xi măng cung cấp trờn thị trường, mà nguyờn nhõn chớnh là khụng cú đủ xi măng chất lượng cao, đảm bảo để cung cấp cho thị trường. Do xó hội ngày càng phỏt triển, yờu cầu đối với cỏc cụng trỡnh xõy dựng cũng được quan tõm hơn, yờu cầu đối với cỏc vật liệu xõy dựng cũng cần nõng cao hơn nữa trong đú cú xi măng và chất lượng xi măng khụng đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Nhận thức được vấn đề tồn tại trờn ngành đó thực hiện việc xõy dựng hệ thống tiờu chuẩn quốc tế ISO 9000 và tiến tới cấp chứng chỉ phổ biến chỳng cho cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng của ngành, mà đi đầu trong cụng tỏc xõy dựng tiờu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 chớnh là Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, là đơn vị thực hiện và hướng dẫn cỏc đơn vị khỏc trong ngành thực hiện theo. Để thực hiện quản lý chất lượng theo tiờu chuõn ISO 9000 Tổng cụng ty đó hướng dẫn cỏc đơn vị thành viờn đi tiờn phong trong việc tiếp cận, lập kế hoạch xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý cho cỏc đơn vị thành viờn từ những ngày đầu của năm 2000. Sau thời gian tiếp cận, học tập chương trỡnh xõy dựng và ỏp dụng hệ thống quản lý này hầu như tất cả cỏc đơn vị của Tổng cụng ty đều được Trung tõm chứng nhận phự hợp tiờu chuẩn và Tổ chức chứng nhận nước ngoài cấp chứng chỉ chứng nhõn đạt tiờu chuẩn chất lượng ISO 9000. Sau khi cỏc đơn vị này thành cụng trong vấn đề quản lý chất lượng thỡ cỏc doanh nghiệp khỏc cũng đang bắt đầu cỏc bước thực hiện ỏp dụng quản lý chất lượng theo tiờu chuõn ISO 9000 vào doanh nghiệp của mỡnh.Với chứng chỉ đựơc cấp người tiờu dựng ngày một tin tưởng hơn vào chất lượng của xi măng nội địa, được thể hiện bằng việc lượng xi măng tiờu thụ trờn thị trường đó tăng trở lại.
Cựng với việc ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng thỡ cỏc nhà mỏy sản xuất cũng rất quan tõm đến việc bảo vệ mụi trường đảm bảo phỏt triển ngành đi đụi với bảo vệ mụi trường đú chớnh là mục tiờu phỏt triển bền vững của của ngành trong thời gian này.Và việc thực hiện hệ thống quản lý mụi trường theo tiờu chuẩn quốc tế ISO 14000 vào cỏc nhà mỏy là bước đi đầu tiờn cho việc thực hiện mục tiờu phỏt triển bền vững này. Đi đầu trong cụng tỏc này cú thể núi đến nhà mỏy xi măng Hoàng Thạch, đõy là đơn vị đầu tiờn triển khai cụng tỏc ứng dụng tổ chức thực hiện ISO 14000 đi đụi với quỏ trỡnh triển khai ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 từ năm 2000.
Việc thực hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học cụng nghệ luụn bắt nguồn từ thực tế đời sống sản xuất và từ chớnh kinh nghiệm sản xuất của người cụng nhõn. Chớnh vỡ nú mang tớnh thực tế như vậy nờn trong quỏ trỡnh ứng dụng vào thực tế luụn được sự ủng hộ và thực hiện nghiờm tỳc của cỏn bộ cụng nhõn viờn, điều đú đó hạn chế và giảm thiểu tai nạn lao động đỏng tiếc xảy ra trong quỏ trỡnh thực hiện. Đó cú những nhà mỏy liờn tiếp trong ba năm liờn tục khụng cú tai nạn lao động đỏng tiếc xảy ra.
Tất cả những điều trờn cho ta thấy mục tiờu phỏt của cuộc phỏt động khoa học của ngành đó được thực hiện. Việc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học của ngành đó nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thanh trong điều kiện an toàn lao động.
Đầu tư hoạt động Marketing
2.3.1. Đỏnh giỏ chung về khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xi măng Việt Nam
Hiện nay, tại thị trường Việt Nam đang tồn tại ba loại hỡnh doanh nghiệp xi măng, đú là: Cỏc nhà mỏy xi măng thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam, cỏc nhà mỏy xi măng địa phương, cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh nước ngoài. Nờn dẫn đến cạnh tranh khụng chỉ trờn thị trường quốc tế mà cũn cú cạnh tranh nội bộ ngay tại thị trường nội địa giữa cỏc nhà mỏy trong cựng ngành xi măng tại Việt Nam.
Bảng 13: Thị phần của cỏc loại hỡnh xi măng trờn thị trường tại Việt Nam
(Đơn vị:%)
Năm
VNCC
Liờn doanh
Địa phương
Nhập khẩu
1990
88,9
-
3,7
7,4
1991
94,8
-
4,9
0,3
1992
81,2
-
10,6
8,2
1993
76,4
-
12,6
11
1994
77,8
-
14,6
7,6
1995
66,67
-
16
17,33
1996
61.67
5,9
16,5
15,93
1997
58,34
14,15
16,18
11,33
1998
54,8
20,2
19,2
5,8
1999
51,2
23,3
25,5
-
2004
44,8
28
27,2
-
(Nguồn: Phũng kinh tế - Cụng ty tư vấn đầu tư phỏt triển xi măng)
Cỏc nhà mỏy xi măng thuộc Tổng cụng ty xi măng Việt Nam ỏp dụng cụng nghệ lũ quay sản xuất với phương phỏp khụ nờn chất lượng xi măng tốt, với cụng suất lớn, nờn thị phần tiờu thụ cỏc sản phẩm trờn thị trường là rất lớn. Nhưng thị phần của VNCC cú xu hướng giảm dần qua cỏc năm, nguyờn nhõn do cỏc nhà mỏy xi măng liờn doanh với cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, đồng thời họ chỉ phải theo đuổi mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận mà khụng cần quan tõm đến những vấn đề khỏc, cựng với đú là hàng loạt cỏc nhà mỏy địa phương cũng được ra đời nờn dẫn đến thị phần của Tổng cụng ty xi măng bị giảm sỳt mạnh trong khoảng chục nămg từ năm 1994 sang đến năm 2004 thị phần xi măng của VNCC từ 77,8% giảm xuống chỉ cũn 44,8%. Với chất lượng tốt cú thể đạt tiờu chuẩn quốc tế nờn cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty thường được dựng trong cỏc cụng trỡnh quan trọng, cỏc cụng trỡnh, nhà ở đũi hỏi mức độ kiờn cố cao, phự hợp với những doanh nghiệp hay hộ dõn cú khả năng tài chớnh, vỡ chất lượng xi măng tốt kốm theo đú là...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top