Corydon

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu phát triển và quản lý Nhà nước về kinh tế trang trại ở nước ta





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I 3

TỔNG QUAN VỀ TRANG TRẠI 3

VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI 3

I- TRANG TRẠI VÀ KINH TẾ TRANG TRẠI. 3

1. Trang trại là gì? 3

2. Một số khái niệm về kinh tế trang trại. 4

II- NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA KINH TẾ TRANG TRẠI VÀ TIÊU CHÍ NHẬN DẠNG TRANG TRẠI . 6

1. Những đặc trưng cơ bản của kinh tế trang trại. 6

2. Tiêu chí nhận dạng trang trại. 7

III- CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI. 9

1. Những điều kiện về môi trường pháp lý. 9

2. Các điều kiện về phía trang trại. 9

CHƯƠNG II 10

CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN 10

KINH TẾ TRANG TRẠI 10

I- KINH TẾ TRANG TRẠI - TÍNH ĐẶC THÙ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP. 10

1. Sản xuất nông nghiệp với quy mô sản xuất hợp lý. 10

2. Tính ưu việt của hình thức sản xuất trang trại trong nông nghiệp. 10

II- SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KTTT LÀ ĐÒI HỎI KHÁCH QUAN CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG. 11

1. Những hạn chế của kinh tế nông hộ trong sản xuất hàng hoá. 11

2. Kinh tế trang trại là kết quả tất yếu của kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá là bước tiến bộ mới về tổ chức sản xuất, nông nghiệp của nhân loại. 12

3. Quy luật hình thành kinh tế trang trại. 13

III. VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA KTTT TRONG THỜI KỲ CNH-HĐH. 13

1. KTTT góp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái. 14

2. Kinh tế trang trại thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. 15

3. Tính tất yếu của sự phát triển KTTT trong thời kỳ CNH-HĐH. 15

CHƯƠNG III 17

QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG THỜI KỲ 17

CNH-HĐH NƯỚC TA. 17

I- NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 17

1. Kinh tế trang trài (KTTT) sẽ là loại hình sản xuất cơ sở chủ yếu trong nền nông nghiệp hàng hoá, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá. 17

2. Phát triển KTTT vừa phải đạt hiệu quả kinh tế cao vừa đảm bảo không chệch hướng XHCN. 18

3. Phát triển kinh tế trang trại ở nước ta những năm tới, chủ yếu là phát triển trang trại gia đình. 19

4. Phát triển kinh tế trang trại ở nước ta 20

5. Đa dạng hoá về loại hình KTTT. 21

6. Phát triển KTTT phải có sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước. 21

II- PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 22

1. Phương hướng chung. 22

2. Phương hướng phát triển các loại hình trang trại theo khía cạnh sở hữu, hợp tác, đặc điểm của chủ trang trại. 22

3. Phương hướng phát triển KTTT từng vùng cụ thể. 22

CHƯƠNG II 26

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC 26

VỀ KINH TẾ TRANG TRẠI Ở NƯỚC TA 26

I- VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÍ KINH TẾ TRANG TRẠI. 26

1. Quản lý Nhà nước về KTTT. 26

2. Xúc tiến nghiên cứu khoa học về KTTT và xây dựng, hoàn thiện luật, văn bản luật về trang trại. 26

II- NHỮNG CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN KTTT Ở NƯỚC TA. 27

1. Chính sách về đất đai với phát triển KTTT. 27

2. Chính sách về vấn đề phát triển KTTT. 28

3. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực của KTTT. 29

4. Chính sách về khoa học - công nghệ và môi trường với KTTT. 30

5. Chính sách về thị trường chế biến và tiêu thụ sản phẩm với KTTT. 31

6. Chính sách về cơ sở hạ tầng nông thôn để phát triển KTTT. 32

KẾT LUẬN 33

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


xí nghiệp nông nghiệp tư bản có qui mô lớn với hy vọng sẽ tạo ra nhiều nông sản tập trung với giá rẻ. Nhưng ngược lại hiệu quả sản xuất (năng suất) của các xí nghiệp có quy mô lớn lại thấp hơn các mô hình sản xuất có quy mô nhỏ hơn. ở nước ta chính bởi tập trung sản xuất quy mô lớn như nông, lâm trường và hợp tác xã trong thời kỳ bao cấp trước đây đã dẫn tới năng suất lao động thấp, không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế.
Nhưng nếu sản xuất với qui mô nhỏ quá thì sao? Đó là hình thức sản xuất sẽ không đáp ứng được về yêu cầu về các yếu tố sản xuất "đủ lớn" vốn, đất, lao động, trình độ chuyên môn hoá ... dẫn đến năng suất thấp (như đã nêu ở chương trước) mà đại biểu là kinh tế hộ với hạn chế của nó (sẽ trình bày cụ thể ở phần II)
Như vậy: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp đòi hỏi một quy mô hợp lý trong điều kiện tự nhiên về địa lý, không gian, thời gian cụ thể
2. Tính ưu việt của hình thức sản xuất trang trại trong nông nghiệp.
KTTT mà chủ yếu là KTTT gia đình xuất phát từ kinh tế hộ do đó tính tự chủ trong sản xuất rất cao. Người chủ trang trại vừa là người quản lý vừa là người lao động trực tiếp vào các yếu tố sản xuất, tính linh hoạt trong lao động bởi đặc điểm tác động vào vật sống (cây trồng vật nuôi) được đáp ứng. Mặt khác lao động trong trang trại gồm cả lao động làm thuê và lao động chính (lao động của người trong gia đình) ở các trang trại gia đình làm cho "hiệu quả quản lý" trong sản xuất hơn hẳn các hình thức sản xuất khác dẫn tới năng suất lao động cao hơn.
KTTT với quy mô sản xuất hợp lý có khả năng thích ứng linh hoạt được với yêu cầu thị trường và hạn chế được nhược điểm của các hình thức sản xuất khác; kinh tế hộ và xí nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà nguyên nhân cơ bản là do đặc điểm trong sản xuất nông nghiệp không phù hợp hay không còn phù hợp nữa.
Lúc đầu chính Marx cũng cho việc tập trung nông nghiệp thành các xí nghiệp sản xuất quy mô lớn là điều tất yếu trong quá trình công nghiệp hoá nền nông nghiệp TBCN - nhưng đến tác phẩm cuối cùng, Marx đã viết "ngay ở nước Anh với nền công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải là xí nghiệp có quy mô lớn mà là các trang trại không dùng lao động làm thuê".
Do đó, KTTT phát huy được đặc thù riêng trong sản xuất nông nghiệp với quy mô hợp lý và linh hoạt làm cho năng suất lao động cao là cơ sở để tồn tại và phát triển KTTT.
II- Sự hình thành và phát triển KTTT là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường.
1. Những hạn chế của kinh tế nông hộ trong sản xuất hàng hoá.
Kinh tế nông hộ có thể được xem xét ở hai giai đoạn sau:
- Giai đoạn thứ nhất: Kinh tế nông hộ mang tính tự cung tự cấp. ở giai đoạn này sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là để thoả mãn nhu cầu của hộ gia đình, nếu có trao đổi thì mục đích vẫn là để thỏa mãn nhu cầu đó.Do vậy ở giai đoạn này chưa thể hiện tính chuyên môn hoà trong sản xuất trình độ quản lý và khoa học công nghệ được ứng dụng còn thấp nghãi là giai đoạn này còn nằm trong cách sản xuất tự cung tự cấp của nền kinh tế tự nhiên.
+ Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn kinh tế nông hộ quá trộ lên sản xuất hàng hoá. ở giai đoạn này do năng suất lao động được nanag lên nhờ nâng cao được trình độ quản lý và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nền sản phẩm sản xuất ra có phần dư thừa so với nhu cầu của hộ gia đình. Phần dư thừa này trở thành hàng hoá trên thị trường. Dần dần các gia đình sản xuất hướng về đòi hỏi của thị trường, tính chuyên môn hoá trong trong sản xuất nhờ nhân công lao động xã hội ngày một tăng. Song do đặc điểm của kinh tế nông hộ là sản xuất nhỏ, quy mô về vốn, đất đai, lao động không đáp ứng được đòi hỏi của nền sản xuất hàng hoá ngày một phát triển. Từ đó xuất hiện mâu thuẫn - hạn chế của kinh tế nông hộ - hình thức kinh tế mới ra đời kinh tế trang trại.
2. Kinh tế trang trại là kết quả tất yếu của kinh tế hộ gắn với sản xuất hàng hoá là bước tiến bộ mới về tổ chức sản xuất, nông nghiệp của nhân loại.
Như đã trình bày ở trên kinh tế hộ với những hạn chế của nó không đáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường. Vậy sự thay thế hình thức sản xuất mới kinh tế trang trại - cơ khí khoa học về tiến bộ trong tổ chức sản xuất như thế nào?
+ Về các yếu tố sản xuất: Đòi hỏi một quá trình tích tụ về vốn, đất, lao động đủ lớn để tiền hành sản xuất ở trình độ chuyên môn hoá để sản xuất hàng hoá.
- Vốn của trang trại phải đảm bảo để tiến hành sản xuất kinh doanh đầy đủ chu kỳ kỳ sản xuất hàng hoá: từ quá trình nghiên cứu thị trường, mua nguyên vật liệu, công cụ lao động, thuê nhân công đến quá trình tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo về cơ cấu vốn cố định và vốn lưu động.
- Đất đai của trang trại đủ lớn về diện tích để tiến hành sản xuất tuỳ theo ngành nghề kinh doanh.
- Lao động có trình đọ văn hoá và chuyên môn có thể tiếp thu được và áp dụng khoa học công nghệ và trong thâm canh, sản xuất nông nghiệp.
+ Có áp dụng tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sản xuất.
+ Có hạch toán kinh tế trong quá trình sản xuất - kinh doanh với mục tiêu xác định lỗ lãi, lợi nhuận.
+ Quản lý trang trại vừa mang tính sản xuất sản phẩm nông nghiệp vừa mang tính kinh doanh. Quản lý trong đó là một khoa học vừa là một nghệ thuật.
+ Sản xuất - kinh doanh của trang trại linh hoạt theo cơ chế thị trường thông qua cạnh tranh. Một động lực để phát triển sản xuất - phát triển kinh tế.
3. Quy luật hình thành kinh tế trang trại.
Kinh tế trang trại được hình thành theo hai con đường khác nhau:
Cách thứ nhất, đó là quá trình diễn ra chậm chạp một cách tự phát, lâu dài gắn liền với quá trình tích tụ ruộng đất, chuyển dịch lao động và đô thị hoá nông thôn. Những chủ hộ nông dân làm ăn giỏi dần vươn lên giàu có sẽ mua lại ruộng đất của những nông dân cùng kiệt không biết làm ăn hay đã chuyển dịch sang nghề khác để trở thành chủ trang trại- kinh tế trong trang trại ra đời.
Cách thứ hai:Là quá trình hình thành mọt cách nhanh chóng các trang trại dưới tác động của Nhà nước gắn liền với việc thực thi các chính sách tích cực cũng như tiêu cực đối với nông dân. Trên thế giới quá trình hình thành trang trại ở Anh, Đức, Pháp đã diễn ra từ đầu thế kỷ 17 gắn liền vưói việc tước đoạt ruộng đất và bần cùng hoá nông dan gắn với sự ra đời của cả công nghiệp và chủ nghĩa tư bản. Các trang trại ở Mỹ được hình thành chủ yếu nhờ chính sách khai hoang và nhập cư.
ở nước ta hơn 80% dân số vẫn sống ở nông thôn cộng với tỷ lệ tăng dân số cao ở nông thôn đã làm cho bình quân ruộng đất canh tác đã giảm dưới 1000m2/ nhân khẩu. Đây là mức bình quân vào loại thấp nhất thế giới. Mặt khác, đối với 80% dân số ở nông thôn hiện nay thì ruộng đất vẫn là tài sản quan trọng nhất. Chính vì vậy quá trình tích tụ ruộng đất tự phát để hình thành trang trại ở nước ta sẽ diễn ra theo 2 sắc thái khác nhau là nhanh c...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Tại Các Di Tích Lịch Sử - Văn Hóa Thị Xã Gò Công, Tỉnh Tiền Giang Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Biển Tỉnh Cà Mau Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Của Một Số Dòng Giống Đậu Tương Tại Huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững Văn hóa, Xã hội 1
D Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón vi sinh đến sinh trưởng và phát triển của măng tây xanh trồng tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của học sinh thông qua dạy học lĩnh vực khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở Luận văn Sư phạm 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top