daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
1. Khái niệm và ý nghĩa của xã hội hoá
thi hành án dân sự
Theo từ điển từ tiếng Việt thì “xã hội
hoá” có nghĩa là “làm cho trở thành chung
của xã hội”.(1) Xã hội hoá hoạt động của các
cơ quan nhà nước là việc chuyển một số
công việc hay toàn bộ công việc mà các cơ
quan nhà nước đang thực hiện cho tổ chức,
cá nhân đảm nhiệm. Theo pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành, công tác thi hành án dân
sự hiện do các cơ quan thi hành án của Nhà
nước thực hiện. Do vậy, có quan điểm cho
rằng xã hội hoá thi hành án dân sự là chuyển
giao cho các tổ chức tư nhân thực hiện một
số công việc về thi hành án hay toàn bộ các
công việc về thi hành án, giảm bớt sự can
thiệp của Nhà nước vào công tác thi hành án
dân sự. Chúng tui cho rằng xã hội hoá thi
hành án dân sự cần được hiểu theo nghĩa
rộng, bao gồm cả việc chuyển giao cho các
tổ chức tư nhân thực hiện các công việc về
thi hành án và cơ chế khuyến khích việc tự
nguyện thi hành án của các bên đương sự.
Việc xã hội hoá công tác thi hành án dân
sự có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra cơ
chế mới về thi hành án, khắc phục được tình
trạng quan liêu trong công tác thi hành án;
các bản án, quyết định của toà án sẽ được thi
hành một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, xã hội hoá công tác thi hành án
dân sự sẽ nâng cao được tinh thần trách
nhiệm cá nhân và sự tận tuỵ của nhân viên
thi hành án trong việc thi hành án.
Ngoài ra, việc xã hội hoá công tác thi
hành án dân sự còn có ý nghĩa trong việc
giảm bớt gánh nặng của ngân sách nhà nước
cho hoạt động thi hành án do các cơ quan thi
hành án của Nhà nước thực hiện đồng thời
nâng cao trách nhiệm cá nhân của các bên
đương sự trong việc thi hành án.
2. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc
xã hội hoá công tác thi hành án dân sự
Tại Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành
trung ương khoá VIII, Đảng ta đã chỉ rõ
định hướng cơ bản của việc xã hội hoá là
“xã hội hoá không đồng nghĩa với phi nhà
nước hoá và càng không phải là tư hữu hoá.
Phương châm cơ bản ở đây vẫn là Nhà nước
và nhân dân cùng làm”. Trong Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến
năm 2020 Bộ chính trị đã chỉ rõ phải “từng
bước xã hội hoá hoạt động thi hành án”.(2)
Tiếp theo đó, Nghị quyết số 49 - NQ/TW
của Bộ chính trị Ban chấp hành trung ương
Đảng ngày 2/6/2005 về Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020 cũng xác định “làm
thí điểm ở một số địa phương về chế định
thừa phát lại, từng bước xã hội hoá các hoạt
động bổ trợ tư pháp”.
Như vậy, chủ trương của Đảng trong
* Giảng viên Khoa luật dân sự
Trường Đại học Luật Hà Nội

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số vấn đề về làng xã cổ truyền việt nam Văn học 0
D Đề án môn học Vấn đề Bảo hiểm xã hội Văn hóa, Xã hội 0
B Vấn đề con người trong Triết học Nho Giáo và ảnh hưởng của nó đối với xã hội Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Dạy học giải quyết vấn đề phần Lập trình đơn giản tại trường Trung học cơ sở Nguyễn Văn Tiết thị xã Luận văn Sư phạm 2
R Tích hợp các vấn đề kinh tế xã hội và môi trường trong dạy học môn hóa học lớp 12 trung học phổ thôn Luận văn Sư phạm 0
Z Những vấn đề chung về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội Luận văn Kinh tế 0
Y Những vấn đề cơ bản về việc làm và ảnh hưởng của việc làm ở nông thôn tới phát triển kinh tế xã hội Luận văn Kinh tế 0
A Những vấn dề đang đặt ra trong công tác quản lý các vấn đề xã hội ở thành phố Hà Nội hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Nghiên cứu chính sách bảo hiểm xã hội với vấn đề thu BHXH và chống thất thu BHXH Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang Luận văn Kinh tế 2
C Một số vấn đề về công tác thu - Chi bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Cầu Giấy – Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top