Download Luận văn Tổng kết lý thuyết - Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập phần hiđrocacbon- lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

Download miễn phí Luận văn Tổng kết lý thuyết - Xây dựng và lựa chọn hệ thống bài tập phần hiđrocacbon- lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh





CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.
3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm(TNSP).
1) Mục đích: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính phù hợp của hệ thống bài tập đó lựa chọn và việc sử dụng bài tập hoá học phát triển tư duy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy học hoá học phần hữu cơ líp 11 ban KHTN.
2) Nhiệm vụ TNSP:
- Lùa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm sư phạm.
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn, hướng dẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và phương phỏp đó đề ra.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và phương pháp sử dụng trong dạy học.
- Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả của thực nghiệm sư phạm.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

B có công thức: CxH2xÞ B là anken Þ đpcm
* Xác định CTPT của A: CnH2n+2 và B: CxH2x
Từ (*) Þ chia 2 vế của (*) cho 0,05 Þ n+2x = 8
x
2
3
4
n
4
2
0
Vậy có 2 cặp nghiệm
* Tìm công thức đúng.
- Qua nước Br2, anken bị giữ lại. Độ tăng khối lượng bình Br2 là khối lượng của anken.
Bài sè 61: Đốt cháy hết 11,2 lít hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B thuộc cựng dóy đồng đẳng cần 40,32 lít O2, phản ứng tạo ra 26,88 lít CO2.
a. Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
b. Xác định CTPT của A, B.
c. Thêm vào 22,4 lít hỗn hợp X một hiđrocacbon D và đốt cháy 3 hiđrocacbon thu được 60,48 lít CO2 và 50,4 g H2O. D thuộc dãy đồng đẳng gì? Xác định CTPT của D, các thể tích khí đo ở đktc.
Giải:a. Xác định dãy đồng đẳng của A, B.
Þ CTPTTB (a+b) mol
Gọi D: CnH2n+2 : cmol
Bài sè 62: Nạp C2H6 vào 1 bỡnh cú V=6,5 lít cho đến khi đạt áp suất P1=1,2atm, sau đó thêm một hỗn hợp 2 hiđrocacbon A, B thuộc cựng dóy đồng đẳng đến khi áp suất P2=2,4atm, và sau cùng nạp O2 thì đạt áp suất P3=12,4 atm. (P1, P2 ,P3 đều đo ở 0oC). Bật tia lửa điện, 3 hiđrocỏcbon cháy hết cho ra 57,2 g CO2 và 28,8 g H2O.
a. Chứng minh rằng A, B là anken.
b. Xác định CTPT của A, B biết rằng A, B đều ở thể khí ở đktc.
c. Tính áp suất P4 (0o C) sau phản ứng đốt cháy khi thêm KOH rắn (thể tích KOH này không đáng kể vào bình).
Bài sè 63: (Đề thi tuyển sinh vào ĐH – CĐ - THCN – NXBGD 1994)
Hỗn hợp khí A (ở đktc) gồm 2 olờfin. Để đốt cháy 7 thể tích A cần 31 thể tích khí O2 (ở đktc).
a. Tính số nguyên tử C trung bình của 2 olefin.
b. Xác định CTPT của 2 olefin, biết rằng olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40 ¸ 50% thể tích A. Tính % khối lượng của các olefin trong A.
c. Trộn 4,704 lít hỗn hợp A với V lít H2 (ở đktc) rồi đun nóng với bột Ni (xt). Hỗn hợp khí sau phản ứng cho đi từ từ qua bình nuớc Br2 thấy nuớc Br2 nhạt màu và khối luợng bình tăng thêm 2,8933g.
Tính khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp ankan thu được. Tính thể tích khí H2, biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 100% và tỉ lệ số mol của các ankan bằng tỉ lệ mol của các olefin tương ứng ban đầu.
2. Bài toán về phản ứng cộng Hiđro, cộng Brụm
Nếu phản ứng cộng H2 hoàn toàn sẽ hết H2, dư anken hay ngược lại, hay hết cả hai.
* Những kết quả cần nắm
Trong phản ứng cộng H2, sè mol giảm nX>nY
Khi có số mol đầu nX và số mol cuối nY nờn dùng kết quả này để tính
Sè mol giảm nhưng khối lượng không đổi mX = mY
Do đó:
Hai hỗn hợp X, Y chứa cùng số nguyên tử C, H, nên sự đốt cháy X hay Y cho cùng kết quả (cùng . Do đó thay vì tính toán trên hỗn hợp Y (thường phức tạp hơn X) ta có thể dùng X để tính
Nếu hai anken cộng H2 cho cùng 1 hiệu suất (H), ta có thể thay 2 anken A, B bằng 1 anken duy nhất
Bài sè64: Cho mét anken A kết hợp với H2 (Ni, xt) thu ankan B
a. Xác định CTPT của A, B biết rằng để đốt cháy hết B bằng một lượng O2 vừa đủ thì thể tích CO2 thu được bằng 1/2 tổng thể tích của B và O2.
b. Một hỗn hợp X gồm A, B và H2 với VX = 22,4 lít. Cho X đi qua Ni nóng (xt) thu được hỗn hợp Y với . Tính thể tích của Y, sè mol của H2 và sè mol của A đã phản ứng với nhau.
c. Biết rằng hỗn hợp Y không làm phai màu dung dịch nước Br2 và tỉ khối . Xác định thành phần % V của hỗn hợp X. Các thể tích khí đều đo ở đktc.
Giải a. Xác định CTPT của A, B.
Nếu lấy 1 mol B thì
Vậy: A: C3H6 và B: C3H8
b. Ta có:
*nx=mol
goựi nA: amol; nB: bmol; nHbanủaàu: C mol
à a+b+c = nx = 1mol
dx/y=ny=0,7.nx=0,7.1=0,7mol---.>Vy=0,7.22,4=15,68(lit)
Tính nH2 vaứ nA phaỷn ửựng
Phaûn öùng
CnH2n :amol nCnH2n+2: b+d
Ta coự X H2 : C mol Y nH2dử : c-d
CnH2n+2:bmol nCnH2ndử: a-d
=>nx-nY= a + b + c - b - d- c+ d- a+ d = d (d laứ nH2 phaỷn ửựng
Vì hỗn hợp Y sau phản ứng không làm phai màu nước Br2Þ không có C3H6 Þ C3H6 phản ứng hết.
Þ 12b - 30c = -12,3
Bài sè 65: (500 BTHH - Đào Hữu Vinh)
Một bỡnh kớn cú chứa C2H4 và H2(ở đktc) và một Ýt Ni. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh đến 0oC áp suất lúc này là P atm. Tỉ khối hơi so với H2 của hỗn hợp khí trước và sau phản ứng là 7,5 và 9.
a. Giải thích sự chênh lệch về tỉ khối.
b. Tính thành phần % thể tích trong bình trước và sau phản ứng.
c. Tính áp suất P.
Giải a.Giải thích tại sao tỉ khối đối với Hiđro giảm.
Hỗn hợp X: C2H4: a mol
H2: b mol
Ni,to
Phản ứng: C2H4 + H2 C2H6
X X X
Sau phản ứng thu được hỗn hợp y C2H4dư: a-x mol
C2H6: x
H2: b-x mol
nX - ny = a + b - x- a - b + x + x = x>0
à nX > ny(*)
b. * Thành phần % thể tích của hỗn hợp X trước phản ứng
- Do thành phần % X không tuỳ từng trường hợp lượng X Þ để tiện tính toán ta lấy một mol X trong đó có
Vậy hỗn hợp X chứa 50% C2H4 ; 50% H2 (tính theo n, hay V)
* Thành phần hỗn hợp Y
Giả sử có x mol C2H4 phản ứng
%C2H4 = %H2 = 40% ; % C2H6=20%
c. Tính áp suất P
- Hỗn hợp X ở đktc Þ
Bài sè 66: a. Một hỗn hợp X gồm 2 anken A, B (B hơn A 1 nguyên tử C)
có=16,625. Xác định CTPT của A, B và thành phần % thể tích của hỗn hợp X.
b. Lấy 26,6g hỗn hợp X với thành phần % như trờn thờm 2g H2 được hỗn hợp Y. Cho Y vào 1 bỡnh cú dung tích V lớt. Tớnh V biết rằng khi đó hỗn hợp X ở đktc.
c. Cho vào bình một Ýt bét Ni. Nung bình một thời gian, sau đó đa hệ về 0o C thì thấy áp suất trong bình và được hỗn hợp Z. Biết rằng mỗi anken tác dụng với H2 là như nhau. Tính % Êy, thành phần hỗn hợp Z và
Bài sè 67: Mét hỗn hợp Z gồm 2 anken A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Trộn 1 thể tích Z với 1 thể tích H2được .
a. Xác định CTPT của A, B và thành phần % thể tích của hỗn hợp X.
b. Cho hỗn hợp X vào 1 bỡnh cú V=28 lớt thỡ P1=4,8 atm (0o C), bỡnh cú chứa một Ýt Ni thể tích không đáng kể. Nung bình một thời gian và trở về 0o C thì áp suất trong bình P2 =2,64 atm. Giả sử tỉ lệ x mỗi anken phản ứng với H2 là nh nhau, tính x và (đktc) đã phản ứng.
c. Tính trong hỗn hợp thu được sau phản ứng.
Bài sè 68: (Đề thi tuyển sinh vào ĐH – CĐ - THCN – NXBGD –1994)
Trong một bỡnh kớn dung tích 2,24 lớt cú chứa một Ýt bét Ni và một hỗn hợp khí H2, C2H4, C3H6 (đktc). Tỉ lệ mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Tỉ khối so với H2 của hỗn hợp khí trong bình là 7,6. Nung bình một thời gian, sau đó đa về 0o C, áp suất trong bình lúc đó là P2. Tỉ khối so với H2 của hỗn hợp khí trong bình sau phản ứng là 8,445.
a. Tớnh % cỏc khớ trong bình trớc phản ứng.
b. Tính P2.
c. Tính hiệu suất phản ứng đối với mỗi anken, biết rằng nếu cho khí sau phản ứng từ từ qua bình nước Br2 thì thấy nước bị nhạt màu và khối lượng bình nước Br2 tăng lên 1,05g.
Bài sè69: Mét anken A khi cộng H2 tạo ra ankan D có
a. Xác định CTPT của A và B.
b. Đốt cháy 21,6g hỗn hợp A, B thể tích O2 cần, bằng 4,8 lần thể tích hỗn hợp. Tính khối lượng A, B trong hỗn hợp.
c. Lấy 21,6g hỗn hợp trên và thêm V lít H2 (đktc) và cho hỗn hợp qua Ni nóng thu được khí D có bằng 22. Chứng minh rằng D chỉ gồm một chất. Tính V.
Bài sè70: ( Đề thi tuyển sinh vào các trừơng ĐH – CĐ - THCN 1994)
Trong một bỡnh kớn dung tích V lít (ở to và áp suất P) chứa một Ýt bét Ni (xt) và hỗn hợp khí A gồm 2 olefin và và H2 với thể tích tương ứng là a,b, 2b lít biết b = 0,25V. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu ta được hỗn hợp B, áp suất trong bình lúc này là P1.
a. Tính khoảng giá ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đa dạng di truyền vi khuẩn tổng hợp chất kết tụ sinh học và ứng dụng xử lý nước thải sau biogas Khoa học Tự nhiên 0
A Xây dựng hệ thống thống tin hỗ trợ xử lý tổng hợp kết quả điều tra lao động - việc làm 01/7/2004 Tài liệu chưa phân loại 0
F Báo cáo tổng kết chương trình: Nâng cao hiệu quả quản lý và xây dựng đô thị Tài liệu chưa phân loại 0
D Nghiên cứu tổng hợp xanh nano bạc trong gel nha đam và kết hợp với chitosan ứng dụng trong tạo màng chữa vết thương Y dược 0
W Nghiên cứu và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương trình dự án quốc gia; tổng hợp kết quả, phân t Luận văn Kinh tế 0
P Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại xác định kết quả bán hàng tại Văn phòng Tổng công Luận văn Kinh tế 0
B Chương trình tổng kết đánh giá 15 năm hoạt động của Tổng công ty Toyota Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
V Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thực thi mô hình dự báo sự cố tràn dầu trên biển Đông Luận văn Sư phạm 0
K Báo cáo tổng kết nhiệm vụ thành lập bản đồ nhạy cảm tràn dầu Luận văn Sư phạm 0
N Báo cáo tổng kết Dự án thành phần 3 Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top