Doron

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế máy vận chuyển
TÍNH TOÁN BĂNG VÍT

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ BĂNG VÍT

1.1. Giới thiệu

Băng vít là loại máy vận chuyển liên tục, không có bộ phận kéo. Bộ phân công tác của băng vít là vít cánh xoắn chuyển động quay trong vỏ kín có tiết diện phía dưới hình bán nguyệt. Khi vít chuyển động cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển trong vỏ, băng vít thường được dùng vận chuyển hàng rời, hàng vật liệu cục nhỏ, vật liệu dính ướt, phôi thép trong nhà máy ximăng, xí nghiệp chế tạo vật liệu xây dựng.

Băng vít có những ưu điểm khi sử dụng:

- Vật liệu vận chuyển trong băng kín nên có thể vào tải và dỡ tải ở các tải trung gian, không gây ô nhiễm môi trường khi vận chuyển.

- Không tổn thất và rơi rải khi vận chuyển vật liệu.

- An toàn khi sử dụng và thuận lơi khi vận chuyển các loại vật liệu nóng, sắt cạnh

Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm trên khi sử dụng băng vít cũng tồn tại những nhược điểm như băng vít sẽ nghiền nát một phần vật liệu khi vận chuyển khi vận chuyển hàng nóng và sắt cạnh thì cánh xoắn và máng vít nhanh chóng mòn, tiêu hao năng lượng lớn.

 1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc:

 Cấu tạo:

1. Ổ đỡ cuối trục vít

2. nắp kiểm tra

3. Cửa vào tải

4. Ổ đỡ đầu trục

5. Khớp nối răng.

6. Khớp nối vòng đàn hồi

7. Động cơ điện.A02-62-6

8. Hộp giảm tốc

9. Nối trục trung gian.

10. Nắp máng vít.

11. Cửa dỡ tải.

12. Máng vít.

13. Trục vít

14. Cánh vít

15. Hệ thống trục đỡ

 Nguyên lý làm việc:

Khi băng vít vận chuyển vật liệu di chuyển trong máng hình bán nguyệt, vật liệu được dẫn động nhờ động cơ điện (1) truyền mô men xoắn qua khớp nối (2) qua hộp giảm tốc (3) và truyền mô men xoắn qua khớp nối (4) làm quay trục vít (10) đẩy vật liệu từ cửa vào tải (6) chuyển động trong máng (7) vật liệu chuyển động trong máng không bám vào cánh xoắn (8) mà chuyển động nhờ trọng lượng của nó và lực ma sát giữa vật liệu và thành máng. Đồng thời với tác dụng của lực li tâm, khi vật liệu quay theo trục vít thì lực ma sát làm ngăn cản vật liệu lọt vào bề mặt trục vít và di chuyển theo bề mặt trục vít. Ở 2 đầu trục vít bố trí 2 ổ đỡ (5 ) và (11), nếu chiều dài vận lớn thì thông thường cứ 3 mét có bố trí ổ trung gian (9).

CHƯƠNG 2

TÍNH TOÁN BĂNG VÍT

 2.1. Thông số cơ bản của Băng Vít cần thiết kế.

Băng vít nghiêng vận chuyển vật liệu xây dựng vụn.

- Năng suất : 35 T/ h.

- Chiều dài vận chuyển : 27 m

- Gốc nghiêng

 2.2. Đường kính cần thiết của vít tải

Aùp dụng công thức (9.3), trang 152, tài liệu TTMNC

(2.1)


Trong đó :

- Q : Năng suất tính toán : Q = 35 T/ h.

- E : Tỷ số giữa bước vít và đường kính vít E =0.8

Vì băng vít thiết kế vận chuyển vật liệu xây dựng vụnâ nên chọn E đối với vật liệu chiu mài mòn.

- n :Tốc độ quay băng vít .

Sơ bộ chọn n theo bảng (9.2), trang 150, tài liệu tính toán máy nâng chuyển.[ TTMNC ]

n = 30 vòng/ ph.

Sau đó kiểm tra theo công thức (9.2), trang 152, tài liệu [TTMNC] phù hợp với về vận chuyển hàng rời nhỏ

- : Khối lượng riêng của vật liệu xây dựng vụn

Tra bảng 4.1 , trang 88, tài liệu [TTMNC] chọn

- : Hệ số giảm năng suất do độ nghiêng của băng với phương ngang

Vì băng vít nằm nghiêng tra bảng 9.5, trang 151, tài liệu [TTMNC] chọn .

Vậy (2.2)

Theo tiêu chuẩn về đường kính và bước vít của ,tra bảng (9.1), trang 150, tài liệu [TTMNC] chọn:

- Đường kính vít : D = 600 mm.

- Bước vít : S = 500 mm.

Kích thước của máng: theo bảng (9.1) trang 150 , tài liệu [TTMNC] chọn

- Chiều rộng máng : 650 mm.

- Chiều sâu máng : 700 mm.

- Chiều dài tấm :

 2.3. Kiểm tra tốc độ quay của vít tải

Tốc độ quay lớn nhất cho phép của vít tải :

Theo công thức (9.2), trang 152, tài liệu [TTMNC].ta có :



( vòng/ phút). (2.3)

Trong đó :

- A: hệ số phụ thuộc vật liệu .

Trabảng (9.3) , trang 151, tài liệu [TTMNC] với vật liệu xây xựng vụn : A = 30

- D : đường kính trục vít : D = 600 mm.

(vòng/ phút )

Thoả mãn điều kiện làm việc :

 Năng suất thực của băng

Qt=47¬¬¬¬.D2.S nt kß

Qt=47.0.62.0,5.0,12.5.30.0,8 =35,5

chấp nhận được

 2.4 . Năng suất trên trục vít để băng làm việc

Theo công thức ( 9.4), trang 152, tài liệu [TTMNC]

(KW)

Trong đó :

- Q : Năng suất vận chuyển : Q = 35 T/ h.

- Ln : Chiềi dài vận chuyển theo phương ngang của băng Ln= 27m

- : Hệ số cản chuyển động cua3 hàng trong băng vít

Tra bảng 9.3 , trang 151, tài liệu [TTMNC ] = 4,0

- H : Chiều cao vận chuyển

H = Ln tag =27tag100

- K : Hệ số tính đến đặc tính chuyển động của vít.

k = 0,2

- : Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng phần quay của băng



Với đường kính băng vít: D = 600 mm :



- Tốc độ vận chuyển dọc trục vít của hàng:

Theo công thức (9.5), trang 153, tài liệu [TTMNC]

(2.5)

Với Bước vít : s = 0,5 m

Tốc độ quay của vít: n =30 v/ph.



 2.5. Tính toán chọn động cơ điện:

Công suất động cơ để truyền động băng

Theo công thức (6.15), trang 119, tài liệu [1]

(2.6)

Trong đó:

No : Công suất trên trục vít để băng vít làm việc No= 10,7 kw.

K : Hệ số dự công suất: k = chọn K=1,15

: Hiệu suất của bộ truyền hộp giảm tốchai cấp ổ lăn

Theo bảng 5.1, trang 104, tài liệu [TTMNC] với giả thuyết



Dựa vào công suất động cơ, tra bảng (III .19.2), trang 199, tài liệu[TTMNC] chọn động cơ điện không đồng bộ 3 pha A02-62-6 có các thông số kỹ thuật như sau:

- Công suất định mức trên trục: Nđược= 13 KW

- Tốc độ quay của trục: n = 965 v/ ph.

- Hiệu suất : 88%.

- Khối lượng động cơ điện : 155 kg.
Trong công thức này :
- m : Hệ số chuyển tải trọng dọc trục về tải trọng hướng tâm.
Tra bảng (8.2), trang 161, tài liệu [9] : m = 1,5.
- Kt : Hệ số tải trọng động.
Tra bảng (8.3), trang 162, tài liệu [9] : Kt = 1.
- Kn : Hệ số nhiệt độ.
Tra bảng (8.4), trang 163, tài liệu [9] : Kn=1.
- KV : Hệ số xét đến vòng nào của ổ là vòng quay.
Tra bảng (8.5), trang 162, tài liệu [9 ] : KV=1.
- A : Tải trọng dọc trục, daN.
A : Cũng chính là lực dọc Nz, tại đầu nhịp thứ nhất
Từ biểu đồ nội lực do Pd gây ra: A = 1760 kG
- R : Tải trọng hướng tâm ( tổng phản lực gối đỡ ), daN.
Tải trọng tác dụng lên trục ở cuối vít gồm phản lực tại đầu nhịp thứ nhất của vít, mômen xoắn mà động cơ truyền cho trục và lực dọc ( Nz ).
Từ biểu đồ nội lưc do Pn ,Pd gây ra: R = 114 kG.
Vậy Q = ( KV.R +m.A ). Kn.Kt
= ( 114.1+ 1,5.16 ). 1.1 = 138 KG.=1380 daN
 C =1380(30.8000)0,3= 154728
Dựa vào hệ số khả năng làm việc của ở ta chọn ổ bi đỡ lồng cầu 2 dãy.
Theo OCT 5720- 51 ta chọn ổ bi đỡ lồng cầu 2 dãy có kí hiệu 1617 có Cbảng=164000

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top