nguyenthuy_2603

New Member

Download miễn phí Tiểu luận Tình hình lạm phát Việt Nam từ 2010 đến nay





Chỉ số giá sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản quý I/2011 tăng 9,69% so với quý trước và tăng 23,12% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số giá sản xuất công nghiệp quý I/2011 tăng 5,05% so với quý trước và tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất quý I/2011 tăng 5,91% so với quý trước và tăng 15,23% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá xuất khẩu quý I/2011 tăng 4,48% so với quý trước và tăng 9,89% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số giá nhập khẩu quý I/2011 tăng 3,38% so với quý trước và tăng 7,99% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số giá cước vận tải quý I/2011 tăng 5,86% so với quý trước và tăng 11,47% so với cùng kỳ năm 2010.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

tới 4,67%). Cũng trong tháng này, giá nhà ở và vật liệu xây dựng cũng tăng mạnh tới 2,53%.
Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giáo dục mới là nhóm tăng giá phát triển nhất trong rổ hàng hóa tính CPI (gần 20%). Tiếp đó là hàng ăn (16,18%) và nhà ở - vật liệu xây dựng (15,74%). Bưu chính viễn thông là nhóm duy nhất giảm giá với mức giảm gần 6% trong năm 2010.
Về các địa phương, việc Hà Nội và TP HCM có mức tăng giá (lần lượt là 1,83% và 1,61%) thấp hơn so với trung bình cả nước trong tháng 12 là một diễn biến khá bất ngờ. Trong khi đó, những địa phương có mức trượt giá mạnh trong tháng (khoảng 2%) là Thái Nguyên, Hải Phòng và Gia Lai.
Về CPI của các vùng miền, đáng chú ý là chỉ số CPI khu vực nông thôn tháng 12 tăng 2,04%;  cao hơn 1,87% của khu vực thành thị.
Trong tháng 12, giá vàng và đôla Mỹ không leo thang mạnh như những tháng trước (lần lượt tăng 5,43% và 2,86%). Tuy nhiên, tính chung trong cả năm 2010, giá vàng đã tăng tới 30% trong khi mức tăng của đôla Mỹ là xấp xỉ 10%.
Như vậy, tháng 12 đã là tháng có chỉ số CPI tăng phát triển nhất trong năm 2010.
Việc CPI năm 2010 tăng ở mức 2 con số không nằm ngoài dự báo khi từ tháng 9 đến nay chỉ số này đã liên tục tăng mạnh. Song năm này có thể coi là một năm chỉ số giá diễn biến khá phức tạp., chỉ riêng 3 tháng đầu năm 2010, CPI đã tăng 4,12%, gây sức ép lớn lên mục tiêu kiềm chế lạm phát của Chính phủ.
Bộ Công Thương đã nhiều lần khẳng định giá cả tăng không phải do cân đối cung - cầu; nói cách khác về cơ bản, chúng ta đảm bảo cung cấp đủ hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu (như lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, xăng dầu, xi măng, sắt thép...). CPI năm 2010 tăng mạnh được đánh giá là do giá cả thế giới tăng, trong khi chúng ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn vật tư, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân. Dịch bệnh trong chăn nuôi trong nước diễn biến phức tạp ảnh hưởng tới tăng trưởng khu vực này; lũ lụt, hạn hán xảy ra ở nhiều nơi với mức độ nghiêm trọng gây thiệt hại lớn...
Diễn biến giá tiêu dùng trong năm 2010. Số liệu: Tổng cục Thống kê.
Theo tổng cục thống kê, Trong tỷ lệ lạm phát 11,75% năm 2010 của Việt Nam, yếu tố tiền tệ đóng góp tới 4,65% và các yếu tố khác góp 7,1%. yếu tố tiền tệ đã có một “đóng góp” đáng kể trong sự gia tăng vượt chỉ tiêu (dù đã được điều chỉnh) của lạm phát năm 2010, đặc biệt là từ đầu quý 4. Tuy nhiên, trong những thông tin chính thống được phát đi từ Ngân hàng Nhà nước, hay đánh giá của đầu mối chuyên trách tư vấn, đó lại không do hay không phải là nguyên nhân chủ yếu.
Đánh giá đưa ra là: đến quý 3/2010, về cơ bản, lạm phát được kiềm chế; nhưng sang quý 4/2010, lạm phát tăng cao ngoài khả năng dự đoán. “Nguyên nhân chủ yếu không phải do sai lầm của chính sách và điều hành vĩ mô, chính sách tiền tệ trong năm cũng không phải là nhân tố làm cho lạm phát tăng cao. Nguyên nhân chính là xuất phát từ những nhân tố khách quan như sự bất ổn kinh tế, giá cả thế giới và một số yếu tố chủ quan nội tại của nền kinh tế”.bên cạnh đó, giá cả một số hàng hóa thiết yếu thế giới tiếp tục tăng cao (giá dầu thô và giá xăng - gas tăng, sắt thép, nguyên vật liệu nhập khẩu tăng do kinh tế thế giới phục hồi, giá cả nguyên vật liệu tăng trên 10%), giá vàng biến động mạnh; Trung Quốc mất mùa nên đã thu hút hàng hóa của Việt Nam khá mạnh.
Trong nước, dịch bệnh trong nông nghiệp, bão lũ nặng nề ở miền Trung làm ảnh hưởng khá lớn đến cung cầu hàng hóa, giá lương thực thực phẩm tăng do việc chủ động đưa giá lên để tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước và nông dân; tăng lương cơ bản, tăng chi phí giáo dục, y tế; do chi tiêu ngân sách và đầu tư công khá lớn những năm qua và cả năm 2010; kết hợp tỷ giá tăng, giá vàng tăng, yếu tố tâm lý kỳ vọng lạm phát trong dân dẫn đến tổng cầu tăng đột biến, làm giá tăng mạnh ở thời điểm quý 4/2010…
đến cuối năm 2010 Việt Nam vẫn chưa "cắt nghĩa" đúng được tình hình lạm phát nên các giải pháp điều hành thời gian qua vẫn nghiêng về "giải pháp để bình ổn giá" mà không phải là để "kiểm soát lạm phát". "Tất cả các biện pháp đối phó của VN đều được đưa ra khi giá cả đã biến động rồi, nên hiệu quả không cao. Minh chứng là nước ta đã đưa ra nhiều giải pháp tập trung vào quý IV của năm nay, trong khi trước đó đều không có hay chưa quyết liệt.
Các giải pháp bình ổn giá vẫn "nặng về hành chính" nên đã hạn chế tác dụng. Ví dụ, để kiểm soát giá, chúng ta cũng yêu cầu tiểu thương tại các chợ niêm yết giá bán. Tuy nhiên, tiểu thương có hàng nghìn lý do như vàng, tỷ giá tăng, bão lụt… để tăng giá mà các cơ quan chức năng không thể làm gì được.
Nếu so sánh với tháng 12-2009, thì tháng 12- 2010 nhiều nhóm hàng đã có mức tăng rất mạnh như chỉ số giá vàng đã tăng 30%, USD Mỹ tăng 9,68%, giáo dục tăng 19,38%, nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 16,18% , thực phẩm tăng 16,69%, hàng hóa và dịch vụ khác tăng 11,83%...
2.các giải pháp kiềm chế lạm phát đã áp dụng tại Việt Nam năm 2010.
Thứ nhất, tập trung kiềm chế lạm phát. Chính phủ giao NHNN tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởng tín dụng khoảng 25% và tổng phương tiện thanh toán khoảng 20%. Điều hành linh hoạt các công cụ chính sách tiền tệ theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm phù hợp với mục tiêu phát triển và điều kiện thực tế của thị trường tài chính, tiền tệ và nền kinh tế. Sử dụng linh hoạt các công cụ lãi suất theo hướng giảm dần để tạo điều kiện giảm mặt bằng lãi suất thị trường.
Thứ hai, thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán. NHNN được giao điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh hoạt trong mối quan hệ với lãi suất giữa tiền VN và ngoại tệ, chỉ số giá tiêu dùng, cán cân thương mại và các kênh đầu tư khác theo hướng ổn định, góp phần khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập siêu, huy động được các nguồn ngoại tệ hiện chưa thu hút được từ DN và các tầng lớp dân cư, kiều hối, tiền gửi từ bên ngoài vào VN, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tạo điều kiện để tăng dự trữ ngoại hối. Đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập siêu theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng để bảo đảm tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 6% và tỷ lệ nhập siêu khoảng 20% trong năm 2010.
Thứ ba, bảo đảm nguồn lực thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Bộ Tài chính được giao tăng cường quản lý, bảo đảm tiết kiệm và hiệu quả chi ngân sách nhà nước. Sử dụng linh hoạt các nguồn vốn để bảo đảm yêu cầu chi của ngân sách nhà nước.
Thứ tư, bảo đảm ổn định, an toàn của hệ thống tài chính - ngân hàng. Chính phủ giao NHNN kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng; tăng cường công tác thanh kiểm tra, giám sát để đánh giá được thực trạng hoạt động của từng ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng và của toàn bộ hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng để có phương án xử lý kịp thời khi cần thiết.
Thứ năm, tiếp t
 
Tags: phân tích diễn biến lạm phát 2011, phân tích lạm phát 2010 ở vn, lạm phát của Việt Nam từ 2011 đến nay, tình hình giá cả và lạm phát, phân tích lạm phát 2010 đến nay, lạm phát ở Việt Nam giai đoạn từ 2015 đến nay, chỉ số lạm phát ở việt nam từ 2010 đến nay, cpi của việt nam giai đoạn 2010 đến nay, Phân tích diễn biến lạm phát ở Việt Nam trong 5 năm gần đây và nguyên nhân của lạm phát trong giai đoạn này, tình hình lạm phát ở Việt nam từ năm 2008 đến nay, Các giải pháp chống lạm phát ở việt nam giai đoạn 2010, Hãy cho biết tình hình lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2011.Cho biết nguyên nhân và giải pháp mà chính phủ Việt Nam đã thực hiện trong giai đoạn này để kiềm chế lạm pháp?, giải pháp chống lạm phát 2010, tiểu luận lạm phát năm 2016 đến nay, nguyên nhân của lạm phát giai đoạn năm 2010 đến 2012, lạm phát ở nước ta giai đoạn 2010 đến nay, tình hình lạm phát của việt nam từ 2015 đến nay, Phân tích tình hình lạm phát của Việt Nam trong 5 năm và các biện pháp mà chính phủ sử dụng để kiểm soát lạm phát., tiểu luận phân tích tình hình lạm phát của việt nam 2016, tình hình lạm phát ở mỹ năm 2010, phân tích tình hình lạm phát tại việt nam năm 2010-2020, tình hình lạm phát ở việt nam giai đoạn 2010 đến nay, tình hình lạm phát ở việt năm từ 2010 đến nay
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Sự ảnh hưởng của lạm phát - Lãi suất - tỷ giá đến tình hình tài chính công ty cổ phần xuất nhập khẩu Kiến trúc, xây dựng 0
Y Sự ảnh hưởng của lạm phát, lãi suất, tỷ giá đến tình hình tài chính công ty thủy sản an giang Luận văn Kinh tế 0
O Đề án: Tác động của lượng tiền cung ứng đến tình hình lạm phát tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
B Lạm phát và tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
P Phân tích tác động của lạm phát đối với tình hình huy động vốn và cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thư Luận văn Kinh tế 0
H Tiểu luận Tình hình lạm phát ở Việt Nam hiện nay Tài liệu chưa phân loại 2
V Tiểu luận Tình hình lạm phát ở nước ta năm 2008 và biện pháp chống lạm phát Tài liệu chưa phân loại 0
I Tình hình lạm phát ở Việt Nam trong những năm gần đây và Biện pháp khắc phục Tài liệu chưa phân loại 0
K Tiểu luận Phân tích tình hình lạm phát ở Việt Nam qua các giai đoạn, nguyên nhân và biện pháp khắc p Tài liệu chưa phân loại 0
G Thực trạng tình hình chống lạm phát của chính phủ ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top