Criston

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình huy động sử dụng, quản lý vốn có định ở Công ty công trình giao thông 208





 Lời nói đầu

Chương I: Vốn cố định phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp 1

I. Tài sản cố định và vốn cố định của doanh nghiệp 1

1. Khái niệm 1

2. Vai trò của TSCĐ 3

II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong các doanh nghiệp 4

III. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn cố định 6

1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 6

2. Yêu cầu quản lý và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định trong doanh nghiệp 8

Chương II: Tình hình huy động sử dụng, quản lý vốn cố định ở Công ty công trình giao thông 208 11

I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty công trình giao thông 208 11

1. Quá trình hình thành và phát triển 11

2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất 11

* Đặc điểm tổ chức sản xuất 11

* Quy trình sản xuất 12

3. Cơ cấu bộ máy quản lý 13

4. Đặc điểm tổ chức công tác tài chính kế toán 13

II. Tình hình huy động sử dụng, quản lý vốn cố định ở Công ty công trình giao thông 208 13

1. Tình hình vốn và nguồn vốn kinh doanh 13

* Tình hình vốn kinh doanh 13

* Tình hình nguồn vốn kinh doanh 14

2. Kết cấu nguồn vốn cố định 15

3. Cơ cấu tài sản cố định 18

4. Tình hình huy động năng lực sản xuất của TSCĐ 21

5. Tình hình thực hiện khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao 21

6. Tình hình quản lý TSCĐ, bảo toàn vốn cố định 24

7. Hiệu quả sử dụng TSCĐ ở Công ty công trình giao thông 208 25

8. Nhận xét, đánh giá chung 28

Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ở Công ty công trình giao thông 208 31

I. Hướng phát triển Công ty công trình giao thông 208 31

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao sử dụng hiệu quả vốn cố định của Công ty 31

Giải pháp I: Tăng cường công tác mở rộng thị trường là giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 32

Giải pháp II: Tăng cường việc đầu tư đổi mới, bổ sung và tìm nguồn tài trợ cho TSCĐ. 33

Giải pháp III: Cải tiến phương pháp khấu hao TSCĐ 34

Giải pháp IV: Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 37

Giải pháp V: Tiến hành phân tích TSCĐ và đánh giá lại TSCĐ 37

Giải pháp VI: Coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ CBCNV nhằm nâng cao trình độ sử dụng và quản lý TSCĐ. 39

Kết luận

Tài liệu tham khảo.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


+ 10,2
+74
50,5
56,7
+6,2
III.Hàng tồn kho
7,0
6,8
- 0,2
- 0,3
25,6
16
-9,6
IV.Tài sản lưu động khác
3,6
4,1
+ 0,5
+139
13,2
9,7
-3,5
B.Vốn cố định
6,5
6,85
+ 0,35
+5,3
19
14
-5
I.Tài sản cố định
4,8
4,95
+ 0,15
+3,1
73,8
72,3
-1,5
II.Đầu tư tài chính dài hạn
1,7
1,9
+ 0,20
+11,8
26,2
27,7
+1,5
cộng
33,8
49,25
+ 15,45
+45,7
100
100
-
* Tình hình vốn kinh doanh
(Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng 3)
Ta thấy rằng, vốn kinh doanh của Công ty chủ yếu là vốn vay (55,2% năm 2001 và 69,3% năm 2002). Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp (44,8% năm 2001 và 30,7% năm 2002). Vốn vay phần lớn là để bổ sung vào vốn lưu động. Trong khi vốn vay năm 2002 tăng 83,1% so với năm 2001thì vốn chủ sỡ hữu lại giảm 0,30%. Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của Công ty có nhiều khó khăn, tính tự chủ trong kinh doanh ít nhiều bị hạn chế. Đó là do vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng. Để tiếp tục duy trì hoạt đống sản xuất kinh doanh, Công ty buộc phải vay vốn ngân hàng và huy động thêm từ các nguồn khác. Nguồn vốn vay của Công ty chủ yếu là vay ngắn hạn( 83,9% năm 2001 và 79,5% năm 2002)
Cũng phải nói rằng, trong nguồn vốn kinh doanh của Công ty thì nguồn vốn từ chiếm dụng của nhà cung cấp chiếm tỷ trọng khá lớn(56,2% năm 2001 và 48,6% năm 2002). Ngoài ra, Công ty còn được người mua ứng trước hay nợ cán bộ công nhân viên, chậm nộp thuế cho Nhà nước... Đây là nguồn vốn của Công ty được sử dụng mà không phải chịu chi phí sử dụng vốn nhưng với điều kiện là Công ty phải hoàn trả đúng kỳ hạn nếu không Công ty sẽ có nguy cơ phá sản vì hệ số nợ quá cao.
2. Kết cấu nguồn vốn cố định.
Tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu kinh doanh là khâu đầu tiên trong quản trị vốn cố định của bất kỳ doanh nghiệp nào và Công ty công trình giao thông 208 cũng rất quan tâm tới vấn đề này. Hàng năm, Công ty đều thực hiện lập các dự án đầu tư tài sản cố định để từ đó khai thác các nguồn vốn đầu tư phù hợp.
Nhận thức được mỗi nguồn vốn đều có ưu nhược điểm riêng và điều kiện thực hiện khác nhau, chi phí sử dụng khác nhau nên Công ty chủ yếu tạo lập và khai thác nguồn vốn cố định từ ngân sách Nhà nước, vốn tự bổ sung và từ quỹ của Công ty.
(Kết cấu nguốn vốn cố định của Công ty được thể hiện qua bảng 4)
Bảng 3 : Tình hình nguồn vốn kinh doanh của công ty
công trình giao thông 208
Đơn vị tính : tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Chênh lệch(±)
Tỷ trọng(%)
Số tiền
(%)
2001
2002
±
A.Nợ phải trả
18,65
34,15
+15,5
+83,1
55,2
69,3
14,1
I.Nợ ngắn hạn
15,65
27,15
+11,5
+73,5
83,9
79,5
-4,4
1.Vay ngắn hạn
3,2
4,5
+1,3
+40,6
20,4
16,6
-3,8
2.Phải trả người bán
8,8
13,2
+4,4
+50,0
56,2
48,6
-7,6
3.Người mua ứng trước
0,6
3,4
+2,8
+466,7
3,8
12,5
+8,7
4.Phải trả CBCNV
1,8
2,8
+1,0
+55,5
11,5
10,3
-1,2
5.Thuế và các khoản phải nộp NSNN
0,25
2,45
+2,2
+880,0
1,6
9,0
+7,4
6.Phải trả, phải nộp khác
1,0
0,8
- 0,2
-20,0
6,4
2,9
-3,5
II.Nợ dài hạn
3,0
7,0
+4
+133,3
16,1
20,5
+4,4
B,Nguồn vốn chủ sở hữu
15,15
15,1
-0,05
-0,30
44,8
30,7
-14,1
Cộng
33,80
49,25
+15,45
+45,7
100
100
-
Nhìn vào bảng 4, ta thấy kết cấu nguồn vốn cố định của Công ty khá hợp lý, đảm bảo khả năng tự chủ của Công ty trong sản xuất kinh doanh và phát huy mọi tối đa những ưu điểm của các nguồn vốn tự có, vốn chủ sở hữu. Trong cơ cấu nguồn vốn cố định thì nguồn vốn vay là hoàn toàn không có.
Năm 2002, nguồn vốn cố định đã tăng 0,8 tỷ đồng, tăng 7,4% so với năm 2001. Đồng thời, tỷ trọng các nguồn vốn cũng có sự thay đổi đáng kể. Nếu như tỷ trọng nguồn vốn ngân sách năm 2001 là 26,9% thì đến năm 2002 tỷ trọng nguồn vốn ngân sách giảm còn 24,1% mặc dù về số tuyệt đối đã tăng 0,05 tỷ đồng .
Đáng chú ý, nguồn vốn tự bổ sung tăng nhiều nhất, tăng 20,5% tương ứng với số tiền là 1,15 tỷ đồng. Về tỷ trọng, nguồn vốn tự bổ sung cũng có sự thay đổi lớn, năm 2002 giảm 6,3% so với năm 2001. Điều này chứng tỏ Công ty rất quan tâm tới việc phát huy chính nội lực của mình để đầu tư đổi mới trang thiết bị, đảm bảo cho tài sản cố định của Công ty được tài trợ bằng một nguồn vốn ổn định, lâu dài, không phải vay ngân hàng tranh được chi phí lãi vay cao do thời gian thu hồi vốn có từ tài sản cố định lâu hơn.
Mặt khác, ta cũng thấy được những khó khăn mà Công ty đang phải đối mặt. Tuy là một doanh nghiệp Nhà nước, là một đơn vị mạnh của tổng Công ty nhưng trong năm 2002 Công ty mới nhận được 0,05 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách để mua sắm tài sản cố định, chiếm 6,25% trong tổng nguồn vốn cố định tăng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay cộng với việc Nhà nước chậm thanh toán những công trình đầu tư bằng vốn ngân sách nên nguồn vốn tự bổ sung của Công ty là rất cần thiết. Đó là một trong những lý do vì sao trong năm 2002, Công ty chỉ đầu tư thêm được 0,8 tỷ đồng cho tài sản cố định chủ yếu đầu tư vào máy móc thiết bị phục vụ thiết thực đáp ứng nhu cầu thi công các công trình vừa và nhỏ.
Như vậy, Công ty mới chỉ sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước và nguồn vốn tự bổ sung để đầu tư vào tài sản cố định mà chưa khai thác từ nguồn vốn vay dài hạn. Đây cũng là một khó khăn nữa của Công ty vì đã vay ngắn hạn nhiều để bổ sung vào vốn lưu động do khách hàng chậm thanh toán dẫn đến chi phí lãi vay cao. Nếu Công ty lại vay trung và dài hạn với lãi suất cao hơn để đầu tư vào tài sản cố định thì Công ty khó chịu đựng nổi. Vấn đề đặt ra là Công ty phải điều chỉnh cơ cấu vốn vay cho vốn lưu động và vốn cố định sao cho hợp lý, đi đôi với đẩy nhanh việc thu nợ.
Bảng 4 : kết cấu nguồn vốn cố định của công ty công
trình giao thông 208
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Chênh lệch(±)
Tỷ trọng(%)
Số tuyệt đối
%
2001
2002
±
Tổng nguồn vốn
10,8
11,6
+ 0,8
+7,4
100
100
-
1.Nguồn vốn NS
2,9
2,95
+ 0,05
+1,7
26,9
25,4
- 1,5
2.NV tự bổ sung
5,6
6,75
+ 1,15
+20,5
51,9
58,2
+ 6,3
3.Nguồn từ quỹ
0,35
0,35
0
0
3,2
3,0
-0,2
4.NV khác.
1,95
1,55
- 0,4
- 20,5
18,1
13,4
- 4,7
5.NV vay.
-
-
-
-
-
-
-
3.Cơ cấu tài sản cố định .
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản lại tổ chức sản xuất theo các xí nghiệp, tài sản cố định ở Công ty công trình giao thông 208 được phân loại theo nguồn hình thành kết hợp với đặc trưng kỹ thuật. Cách phân loại này khá phù hợp với đặc điểm vận động, tính chất và yêu cầu quản lý tài sản cố định cũng như giúp cho việc hạch toán chi tiết, cụ thể từng loại, nhóm tài sản cố định. Từ đó, Công ty lựa chọn tỷ lệ khấu hao thích hợp với từng loại, nhóm tài sản cố định và có kế hoạch sử dụng quỹ khấu hao theo nguồn vốn đã hình thành nên tài sản cố định theo chế độ quy định.
(Cơ cấu tài sản cố định của Công ty công trình giao thông 208 –bảng 5)
Như vậy, tổng nguyên giá tài sản cố định của Công ty năm 2002 đã tăng 7,4% so với năm 2001 tương ứng với số tiền là 0,8 tỷ đồng .
Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn ngân sách giảm 3,4%; trong đó máy móc thiết bị tăng 6,7%, thiết bị d

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
L Tình hình huy động và cho vay vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
K Xây dựng tình huống học tập trong dạy học phần "Quang hình học" Vật lý 11 nhằm phát huy tính tích cự Luận văn Sư phạm 3
B Tình hình huy động và cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình huy động vốn và một số giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn tại Phòng Giao dịch Tài liệu chưa phân loại 0
T Tình hình huy động và sử dụng vốn lưu động trong công ty TNHH quảng cáo và công nghệ Thái Bình Tài liệu chưa phân loại 2
N Tình hình huy động và sử dụng vốn nước ngoài từ 1988 đến nay Tài liệu chưa phân loại 0
H Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam trong tình hình hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
H Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
G Phân tích tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Đà nẵng năm Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top