saudoi_thienthu

New Member

Download miễn phí Đề tài Tín ngưỡng dân gian - Hai loại tín ngưỡng cơ bản nhất của dân tộc Mường là tục thờ thần và tổ tiên





MỤC LỤC
 
Phần khái quát
Lý do chọn đề tài
Mục đích nhiệm vụ
Phần Nội dung
1. Khái niệm
1.1. Khái niệm tín ngưỡng
1.2. Khái niệm tín ngưỡng dân gian
2. Tín ngưỡng dân gian - hai loại tín ngưỡng cơ bản nhất của dân tộc Mường là tục thờ thần và tổ tiên
2.1. Tiền đề ra đời và tiến trình phát triển của hai loại tín ngưỡng trên
2.2. Tín ngưỡng thờ tổ tiên và quá trình ảnh hưởng của loại tín ngưỡng này đối với cuộc sống hiện nay
2.3. Ý nghĩa của tín ngưỡng đối với dân tộc Mường
2.4. Quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường thì nó có những thuận lợi gì,
Đề xuất kiến nghị
3.1. Cải thiện và nâng cao mức sống
3.2. Còn nhắc đến tín ngưỡng mà ở trong xã hội còn rất nhiều điều phức tạp
3.3. Còn đối với mỗi cá nhân
Kết luận
Tài liệu tham khảo
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h (có thiết chế vật chất, có giới tăng lữ, hệ thống nghi thức, nghi vật, nghi trượng hoàn chỉnh, có hệ thống kinh dịch ) lịch sử và giai lý tôn giáo) có đạo đức về niềm tin có tình cảm cộng đồng về niềm tin)
Phạm vi ảnh hưởng và khung cảnh xã hội
-Hẹp
-Thường là các cộng động tộc người
-ở các xã hội chưa có nhà nước
- Rộng
-Cộng đồng tộc người, quốc gia thế giới
-ở các xã hội nhà nước
à Như vậy, các tín ngưỡng về bản chất là những hệ thống tri thức, chúng không chỉ giải thích các hiện tượng riêng biệt, mà còn cho phép nhận thức thế giới như một toàn thể, mà nói như Wundt thì chúng là “sự diễn đạt trí tuệ về trạng thái tự nhiên của nhân loại”. Bằng phép loại suy, chúng ta có thể cho rằng : Người ta nghĩ thế nào thì hành động thế ấy, tức là, tuỳ theo sự phát triển của nhận thức mà con người có cách hành động tương ứng. (như ở bảng trên thì tương ứng với ba trình độ nhận thức là hồn linh luận, tôn giáo, khoa học, thì có ba cách tác động là ma thuật, lễ nghi tôn giáo và khoa học).
Đến đây chúng ta thấy rõ rằng : so sánh tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín là một việc làm thiếu tính phương pháp. Sở dĩ như vậy là vì người ta đã nhầm lẫn trong khi so sánh cái tổng thể (tín ngưỡng, tôn giáo), với cái bộ phận mà ở đây là (kỹ xảo và ma thuật). Em xin dẫn một ví dụ để cụ thể hoá vấn đề này : đạo thờ mầu ở nước ta là một tín ngưỡng ? một tôn giáo ? hay một mê tín ? Nếu theo lý thuyết trên, ít nhất chúng ta có thể khẳng định được đạo mầu là một hình thái tôn giáo bản địa. Còn nếu ai đó cho rằng các thủ thật (thực chất là cái kỹ xảo thực hành tín ngưỡng) như hầu đồng, múa hát, vàng mã… v.v. Đó là những hành vi mê tín để đánh giá toàn bộ đào mầu không phải là tín ngưỡng dân gian bản địa thì đó là một sự nhầm lẫn. Điều này sẽ làm ảnh hưởng xấu đến ảnh hưởng của chúng ta khi chúng ta ứng xử với một tín ngưỡng dân gian bản địa. Một yếu tố quan trọng trong nền văn hoá dân tộc của chúng ta. cần quan niệm một cách khoa học rằng, mê tín là thực chất biểu thị sự suy thoái (không đầy đủ) của các hình thái tôn giáo sơ khai (kể cả một tôn giáo đương đại).
Tóm lại, bằng những hiểu biết cộng với sự khám phá của khoa học như em đã được dẫn chứng ở trên thì ta có thể khẳng định rằng khái niệm tín ngưỡng dân gian có các cách riêng khác nhau, và có nhiều khái niệm trong vấn đề này.
Là những hình thái tôn giáo sơ khai, chúng được hình thành trên cơ sở những tâm cách nguyên thuỷ (Primitive mentality) để nhận thức hiện thực và tác động đến hiện thức bằng các kỹ xảo (các biện pháp ma thuật) của thuyết hồn linh. Tín ngưỡng “dân gian” ở đây nhằm phân biệt với tín ngưỡng, tôn giáo chính thống của những xã hội đã có nhà nước (trước khi có nhà nước chưa có sự phân biệt giữa văn hoá dân gian và văn hoá nhà nước chưa có sự phân biệt giữa tín ngưỡng dân gian và tín ngưỡng chính thống).
2. TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN - HAI LOẠI TÍN NGƯỠNG CƠ BẢN NHẤT CỦA DÂN TỘC MƯỜNG LÀ TỤC THỜ THẦN VÀ TỔ TIÊN.
Dựa trên kết quả đã chứng minh (của các nhà khoa học ở trên) thì ta có thể khẳng định rằng. Mọi tín ngưỡng đều là kết quả của sự đúc kết các mối quan hệ của người với hiện thực khách quan của họ. Chính những đặc điểm của điều kiện tự nhiên và xã hội là cơ sở để hình thành nên các loại tín ngưỡng… Như ở thời kỳ sơ khai, khi mà cuộc sống của con người rất gần gũi với vạn vật của tự nhiên, con người thường xuyên trực tiếp phải đối phó với thiên nhiên, vì vậy thiên nhiên là đối tượng nhận thức của chính họ. Và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, được coi là mối quan hệ thứ yếu, chi phối ảnh hưởng đến mọi quan hệ xã hội khác. Khi dùng tên các loại động vật đặt tên cho các loài thị tộc cổ xưa, cùng với sự thờ cúng các loại động - thực vật (tổ tiên) là yếu tố chi phối đời sống có tính định hướng của môi trường tự nhiên. Với đời sống xã hội của người cổ xưa.
Bước vào thời tiền sử, khi loài người chuyển từ săn bắn, hái lượm sang chăn nuôi, trồng trọt thì môi trường tự nhiên vẫn là yếu tố quyết định, ảnh hưởng đến các quan hệ của người, với môi trường tự nhiên quy định môi trường nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt) và do đó nó định hướng cách ứng xử cho các cư dân làm náyinh những tín ngưỡng đặc thù cho từng vùng từng dân tộc.
-Do đất nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, vớiđịa hình nhỏ, hẹp, nhưng nó dài, đặc biệt là đường bờ biển rất dài trên 3000 Km2, có tính chất đặc thù của một bán đảo, cộng với khí hậu gió mùa, ấm,… từ đó tạo ra một môi trường Việt Nam rất đặc biệt, rất phù hợp cho việc phát triển các loại sinh vật riêng biệt. Do vậy khi nông nghiệp nước ta ra đời, từ săn bắt hái lượm thì trồng trọt đã được phổ biến trên toàn thể lãnh thổ Việt Nam. Rất nhiều dữ liệu của ngành khảo cổ học cho thấy từ xa xưa, cư dân Việt Nam đã biết thuần hoá các loài động vật khác nhau để phục vụ cho cuộc sống của mình, những viên đá cuội được ghè đẽo hai mặt, cộng với mài để tạo rìu, búa, chày… Việt Nam (đất nướcvn) nói chùng thì là minh chứng khá rõ nét cho nên rau, củ, quả trên lãnh thổ này. Nhưng đặc biệt hơn là được xuất phát trử cái nôi của dân tộc Mường với truyền thuyết dân gian. Mặt khác do phát hiện được vỏ chấu ở các bình gồm (gò num) thì đã khẳng định rằng, ngoàiviệc thuần hoá các cây trồng khác thì con người đã thuần hoá được cây lúa và trồng lúa được đẩy lên vị trí hàng đầu của nền nông nghiệp. Ngoài ra còn có mối quan hệ hữu cơ của con người với thực vật như các cây cho củ, quả, hạt, rễ… từ đó mà tạo ra mầm mống của cách ứng xử, tức mầm mống của tín ngưỡng.
Sự tồn tại đến tận ngày nay của những câu chuyện huyền thoại giải thích về sự hình thành vũ trụ (quắm tô mương, đẻ đất đẻ nước…) đặc biệt là tục thờ tổ tiên, đất, nước, thành hoàng… ở trong các lễ hội thì ta dễ dàng nhận thẩyằng người Việt Nam xưa đã sử dụng quan niệm hồn linh để diễn tả các nhận thức của mình về hiện thực khách quan mà họ đang sống, xuất phát từ quan niệm hồn linh, khi nông nghiệp trồng lúa trở thành cách kinh tế chính, bao trùm các lĩnh vực khác, thì tín ngưỡng của cư dân Việt Nam, được dựa trên sự nhận thức từ cây lúa và quá trình trồng và chăm bón ; mặt khác người nông dân Việt Nam xưa quan niệm rằng, mỗi cây lúa có một hồn lúa trú ngụ ở trong đó. Hồn làm cây lúa tốt tươi đâm bông, trổ hạt.
Hồn chính là sự sống của cây lúa, hồn rời khỏi nó thì nó sẽ hết, vì thế người ta phải luôn vỗ về, nâng niu để luôn giữ hồn ở lại để cầu mong cho cây lúa tốt, được mùa, bội thu. Vào mùa gặt lúa người dân thiểu số thường làm những cái lều nhỏ để gọi thần lúa về đó trú ngụ (một mua chuộc” thường trên các thửa ruộng thiêng là những thửa ruộng reo đầu tiên và gặt sau cùng. Đấy là nơi mà người ta dồn thần lúa về nên khi gặt lúa ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Nhân vật Thánh Mẫu trong văn học và trong tín ngưỡng, lễ hội dân gian Việt Nam Văn học dân gian 0
C Ảnh hưởng của văn hóa tín ngưỡng truyền thống đến đời sống đạo của giáo dân H Mông ở giáo xứ Sapa (L Kinh tế chính trị 0
F Phát huy những giá trị tích cực trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Tày tỉnh Bắc Cạn hiện nay Kinh tế chính trị 0
N Ảnh hưởng của tín ngưỡng thờ mẫu đến đời sống văn hóa tinh thần người dân ở Hải Phòng hiện nay Văn hóa, Xã hội 2
D Tìm hiểu tính đa thần trong tín ngưỡng dân gian Nhật Bản so sánh với Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
R Đền Hùng trong đời sống kinh tế và tín ngưỡng người dân Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Tài liệu chưa phân loại 0
H Tín ngưỡng thờ Mẫu của dân tộc Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
T Một vài tìm hiểu về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của dân tộc Mường ở Phú Thọ hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
D Vùng đất nam bộ, đặc trưng tín ngưỡng, tôn giáo và sinh hoạt văn hóa Văn hóa, Xã hội 0
D Khía cạnh triết học trong tín ngưỡng thờ mẫu của người Việt vùng Đồng bằng Bắc bộ Lịch sử Việt Nam 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top