dvnghia1984

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU.6
1. Tính cấp thiết của đề tài.6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.10
3. Mục đích nghiên cứu của khoá luận.11
4. Đối tượng nghiên cứu.11
5. Phạm vi nghiên cứu.11
6. Phương pháp nghiên cứu.11
7. Nguồn tư liệu của khoá luận.11
8. Đóng góp của khoá luận.11
9. Kết cấu của khoá luận.12
Chương 1 . KHÁI NIỆM VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ.12
1.1 Di tích lịch sử văn hoá.13
1.1.1 Di tích lịch sử.14
1.1.2 Di tích văn hoá.14
* Chùa.14
1.2 Vai trò của di tích lịch sử văn hoá trong hoạt động du lịch.14
Chương 2. KHÁI QUÁT VỀ VưƠNG TRIỀU MẠC VÀ CÁC DI
TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ NHÀ MẠC TẠI KIẾN THUY HẢI
PHÒNG.15
2.1 Lịch sử vương triều Mạc.15
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển.15
2.1.2 Sự suy vong của vương triều Mạc.18
2.2 Một số thành tựu đạt được dưới vương triều Mạc.19
2.2.1 Thành tựu về kinh tế.19
2.2.2 Thành tựu về văn học thi cử.20
2.2.3 Thành tựu về văn hoá.21
2.3 Giới thiệu về huyện Kiến Thuỵ.22
2.3.1 Kiến Thuỵ xưa.22
2.3.2 Kiến Thuỵ ngày nay.25
a. Địa hình Kiến Thụy.25
b. Đặc điểm khí hậu.25
* Tính chất nhiệt đới ẩm, gió mùa.25
* Khí hậu thời tiết Kiến Thụy có diễn biến thất thường.26
* Khí hậu Kiến Thụy chịu sự chi phối trực tiếp của biển.26
c. Đặc điểm mạng lưới sông.27
d. Dân cư và phong tục tập quán.27
e. Kinh tế, văn hoá .27
f. Tiềm năng và lợi thế phát triển.28
2.4 C ác di tích lịch sử văn hoá nhà Mạc tại Kiến Thuỵ.29
2.4.1 Từ đường họ Mạc.29
2.4.2 Chuà Đại Trà.33
2.4.3 Chùa Trà Phương.35
2.4.4 Di tích đền và chùa Hoà Liễu.40
2.4.5 Di tích chùa Văn Hoà.44
2.4.6 Chùa Nhân Trai.47
2.4.7 Di tích Dương Kinh.48
2.4.8 Di tích Gò Gạo.51
2.4.9 Di tích Bên Tường.52
2.4.10 Di tích Mả Lăng.52
2.5. Giá trị của các di tích đó.52
2.5.1 Giá trị nghệ thuật.52
2.5.2 Giá trị lịch sử.54
2.5.4 Giá trị nhân văn.55
Chương 3. CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ NHÀ MẠC GÓP
PHẦN PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN.56
3.1 Hình thành các tuyến điểm du lịch theo chuyên đề.56
3.1.1 Tuyến du lịch « về Dương Kinh xưa ».57
3.1.2 Tuyến du lịch hình thành theo không gian địa lý.58
3.2 Định hướng khai thác di sản văn hoá phục vụ du lịch.60
3.3 Một số giải pháp bảo tồn, khai thác các di tích.61
3.3.1 Bảo tồn tu tạo tài nguyên du lịch văn hoá.61
3.3.2 Khai thác tài nguyên du lịch văn hoá phục vụ cho du lịch của huyện.62
3.3.3 Giải pháp về tôn tạo, tu bổ các di tích.62
3.3.4 Tuyên truyền quảng bá cho phát triển du lịch.63
3.3.5 Nâng cao ý thức của người dân về du lịch và đào tạo du lịch tại
chỗ.63
3.4 Một số kiến nghị. 64
KẾT LUẬN.67
ại quá ngắn ng
Ngày nay chúng ta đã thấy được những đóng góp của nhà Mạc, những điều tiến
bộ của triều đại này mà ở thời kì của họ bị coi là nguỵ triều, chúng ta cần hành
động ngay bởi trước sức tàn phá của thời gian, của tự nhiên các di tích sẽ ngày càng bị
mai một, hư hỏng, nếu chúng ta không biết giữ gìn gia tài của mình thì thật là đáng
tiếc. Song việc tìm hiểu cũng gặp không ít khó khăn vì tài liệu còn lại về nhà Mạc còn
quá ít ỏi, “nhà Lê sau khi dành lại chính quyền đã gia sức phá huỷ những công trình
văn hoá gắn với nhà Mạc” (giáo sư Chu Quang Tứ). Qua đề tài nghiên cứu nhỏ bé của
mình, em đã tìm hiểu về một số di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu của nhà Mạc tại Kiến
Thuỵ Hải Phòng, từ đó muốn giới thiệu về chúng rồi làm nổi bật các giá trị của chúng.
Có thể từ đó sâu chuỗi các di tích thành hệ thống đưa ra các phương pháp bảo tồn,
không chỉ đơn thuần là bảo tồn mà còn đem nó ra khoe với tất cả mọi người, chính là
phát triển du lịch nhân văn. Thành phố Hải Phòng sẽ có thêm một điểm du lịch nữa,
đó chính là các di tích lịch sử văn hoá nhà Mạc tại Kiến Thuỵ. Đề tài nghiêu cứu này
càng trở nên cấp bách và cần thiết hơn bao giờ hết, bởi chúng ta phải làm cho thế hệ
trẻ của Kiến Thuỵ ngày nay nhận thức được rằng họ đang sống trên mảnh đất mà một
thời từng là kinh đô của vương triều phong kiến nhà Mạc, giáo dục cho họ lòng tự hào
tự tôn dân tộc, họ thêm yêu quý mảnh đất này - mảnh đất đế vương. Rồi chính họ có ý
thức để xây dựng mảnh đất này đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Thành phố Hải Phòng đã có dự an xây dựng lại khu du tích nhà Mạc. Khu vực
tưởng niệm Vương triều nhà Mạc rộng 10,5 ha tại Thôn Cổ Trai, xã Ngũ Đoan, huyện
Kiến Thụy. Tại đây sẽ xây dựng công trình văn hóa - lịch sử với kết cấu hạ tầng kỹ
thuật đồng bộ, hiện đại gồm 30 hạng mục như: nhà truyền thống, nghi môn, thiên long
tỉnh, bái đường, chính điện, thái miếu; khu dịch vụ, hệ thống cây xanh, đường giao
thông, điện, nước... đồng bộ, đảm bảo vệ sinh môi trường.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top