Download miễn phí Tiểu luận Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học với Việt Nam





A- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 
B- NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Cấu trúc đề tài:
I. Lý thuyết chung về thu-chi ngan sách nà nước
1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước
1.3. Thu và chi của ngân sách nhà nước
II. Khủng hoảng nợ công Châu Âu
2.1. Diễn biến của cuộc khủng hoảng
2.2. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng.
2.3. Hậu quả của cuộc khủng hoảng.
III. Bài học kinh nghiệm và một số giải pháp đối với Việt Nam.
3.1. Tình trạng thu-chi NSNN ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010.
3.2. Những bài học kinh nghiệm.
3.3. Một số gải pháp, kiến ngị.
C- KẾT LUẬN
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

họn các đề xuất cho phép Hy Lạp “vỡ nợ tạm thời”. Những giải pháp này có thể được gói ghém sao cho dù có thể khiến Hy Lạp rơi vào vỡ nợ tạm thời nhưng sẽ không đủ để tạo ra một “sự kiện tín dụng”, nghĩa là không đủ để cấu thành lý do khiến các nhà phát hành các hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS-credit default swaps) phải tiến hành chi trả, như vậy giảm bớt tổn thất đối với các định chế tài chính.
Nhưng phía Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) lại không muốn Hy Lạp bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống khu vực vỡ nợ. ECB lập luận rằng điều đó có thể phát ra tín hiệu xấu về độ tin cậy của các trái phiếu do chính phủ châu Âu khác phát hành, đồng thời nếu trái phiếu chính phủ Hy Lạp bị xếp vào hạng vỡ nợ thì sẽ hạn chế khả năng ECB chấp nhận các trái phiếu của Hy Lạp làm tài sản cầm cố trong trường hợp hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng nước này. Điều đó đồng nghĩa hệ thống ngân hàng Hy Lạp gặp nguy cơ thiếu thanh khoản và có thể sụp đổ vì Hy Lạp không thể tự in tiền ra.
Và cho dù Hy Lạp có nhận được tiền tài trợ mới, được giãn nợ sau cuộc thảo luận lần này của các quan chức EU (21-7) thì cũng không có nghĩa là Hy Lạp có thể tránh được chuyện bị các tổ chức xếp hạng tín nhiệm dán nhãn “vỡ nợ”. Điều đó đồng nghĩa với việc mối lo khủng hoảng nợ sẽ tiếp tục có thể tác động xấu đến thị trường cổ phiếu, nhất là các cổ phiếu ngân hàng, và trái phiếu.
Thật khó đoán được điều gì sẽ xảy ra nếu Hy Lạp bị xếp hạng vỡ nợ và do đó, nhiều nhà đầu tư lại quay sang mua vàng và bán đi các trái phiếu chính phủ có vấn đề khác như Ý. Điều này không những chỉ đẩy giá vàng tăng mà còn đang tạo ra một hiệu ứng lây lan có thể khiến Ý trở thành nạn nhân mới của cuộc khủng hoảng nợ.
2.1.2. Ý: điểm lây lan mới của khủng hoảng.
Sau Hy Lạp, Ý cũng trở thành mối quan tâm của thị trường tài chính cũng như báo chí. Trước hết, lãi suất trái phiếu chính phủ của Ý đột nhiên được thị trường đẩy lên quá nhanh. Cụ thể là đợt đấu giá 1,25 tỉ euro trái phiếu thời hạn năm năm gần đây của Ý đã có lợi suất trung bình là 4,93%, cao hơn nhiều so với mức 3,9% của tháng trước. Điều này cho thấy thị trường đang đánh giá rủi ro vỡ nợ của Ý đã tăng lên đáng kể.
Việc lãi suất trái phiếu chính phủ Ý tăng cao do nhà đầu tư lo ngại diễn biến phức tạp về nợ công có thể tạo ra một hiệu ứng biến Ý trở thành nạn nhân tiếp theo. Trong cấu trúc nợ khoảng 1.600 tỉ euro của Ý (gấp nhiều lần so với khoản nợ 350 tỉ của Hy Lạp), có đến hơn 800 tỉ euro là các khoản nợ sẽ đáo hạn trong vòng năm năm và hơn 250 tỉ trong số đó là nợ sẽ đáo hạn trong vòng một năm. Nghĩa là nếu lãi suất tiếp tục giữ ở mức hiện tại thì chi phí phát hành mới trái phiếu để tài trợ cho các khoản nợ cũ sẽ tăng rất nhiều. Ví dụ, với hơn 250 tỉ euro trái phiếu kỳ hạn một năm của Ý thì trước đây lãi suất trung bình là 1,8%, hiện tại là gần 2,3%, đồng nghĩa với việc lãi phải trả hàng năm của Ý sẽ tăng lên khoảng hơn 1 tỉ euro so với hiện tại.
Một số liệu ước tính của Evolution Securities cho thấy nếu mặt bằng lãi suất vẫn như hiện tại thì tổng chi phí trả lãi vay của Ý sẽ tăng thêm gần 17 tỉ euro (khoảng 1% GDP) vào năm 2015. Với mức thâm hụt ngân sách khoảng 4-5% GDP hiện tại của Ý, thêm 1% GDP chi phí lãi vay này sẽ đẩy nước này tới gần hơn bờ vực khủng hoảng nợ.
Thực tế không thể phủ nhận là Ý có mức nợ công cao, tăng trưởng chậm và có một chính phủ bị xem là thiếu hiệu quả và không minh bạch. Trường hợp nếu Ý thực sự thiếu tiền trả các khoản nợ ngắn hạn sẽ gây nhiều lo ngại hơn trường hợp Hy Lạp, Ireland hay Bồ Đào Nha vì Ý là nền kinh tế lớn thứ ba trong khu vực sử dụng đồng euro và quy mô khoản nợ của nước này cũng lớn tương ứng trong khi tăng trưởng của nước này vốn dĩ là chậm chạp còn dân số Ý thì thuộc nhóm dân số già.
2.1.3. Nguy cơ vỡ nợ từ Hy Lạp lan sang Ireland rồi đến Bồ Đào Nha
Ireland
Ireland đã đưa ra các kết quả mới nhất về các ngân hàng nước này. Ngân hàng Trung Ương đã lên tiếng yêu cầu trợ giúp từ liên minh Châu Âu trong việc kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng do chi phí trang trải các khoản nợ lên tới 70 tỷ Euro, tương đương 99 tỷ USD, một con số nợ lớn đối với một đất nước tạo ra 171 tỷ USD một năm.
Cuộc khủng hoảng nợ công của Ireland không phải là điều bất ngờ như trường hợp Hy Lạp. Nhưng những dấu hiệu báo trước đã xuất hiện khá sớm.Trước tiên, đó là một thị trường bất động sản bong bong.Trong một thập niên tính đến năm 2007, giá nhà tại Ireland tăng gần gấp 4 lần, thậm chí còn đắt hơn cả những thành phố vẫn được mệnh danh là đắt đỏ trên thế giới như Los Angeles.
Khi bong bóng bất động sản vỡ tung đã kéo theo sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng. Và khi chính phủ ra tay cứu trợ ngân hàng – nợ công trở thành ghánh nặng cho ngân khố quốc gia.
Ireland đã trở thành quốc gia thứ hai sau Hy Lạp buộc phải thực hiện các biện pháp kinh tế khắc khổ để đổi lấy khoản cứu trợ khẩn cấp từ IMF và EU, nhằm đưa đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công tồi tệ như giảm ít nhất 10% mưc lương tối thiểu, tăng thuế giá trị gia tăng, cắt giảm 25.000 biên chế trong các cơ quan nhà nước…
Bồ Đào Nha
Bồ Đào Nha thừa nhận thâm hụt ngân sách 2010 của quốc gia này ở mức 8,6 % GDP, cao hơn nhiều so với mục tiêu 7,3% đặt ra trước đó. Khoản nợ công của Bồ Đào Nha năm 2010 lên tới 84% GDP.Nghiêm trọng hơn, 70% các khoản nợ của Bồ Đào Nha là nợ nước ngoài.Điều này đòng nghĩa với việc quốc gia này khó cos thể xoay xở hay trì hoãn khi bợ đáo hạn.
Dự báo, tỷ lệ nợ công Bồ Đào Nha sẽ tăng từ 82,4% trong tổng GDP trong năm ngoái lên 87,9% GDP trong năm nay và tăng đến 88,1% GDP vào năm tới. Cuộc khủng hoảng nợ công cũng khiến cho tình hình chính trị của nước này cũng bị chia rẽ sâu săc.Quốc hội Bồ Đào Nha đã bác bỏ chưpưng trình thắt lưng buộc bục của chính phủ nhằm hạn chế tác đọng của cuộc khủng hoảng tài chính của thủ tướng Bồ Đào Nha Ajose Socrates, khiến ông tuyên bố từ chức.
Moody đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của chính phủ Bồ Đào Nha xuống thêm một bặc, từ A3 xuống Baa1.Đây là lần thứ 2 trong vòng chưa đến 1 tháng Moody đã hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của quốc gia này.Hãng này cho rằng chính phủ Bồ Đào Nha khó có thể đạt được những mục tiêu về giảm thâm hụt ngân sách giai đoạn 2011-2014.Trước đó ngày 29/3, Standard & Poor’s (S&P) cũng đã hạ mức xếp hạng tín nhiệm của Bồ Đào Nha từ BBB xuống BBB-.
Theo tuyên bố được đưa ra vào cuối ngày 6/4 của thủ tướng José Sócrates mới từ chức của nước Bồ Đào Nha, nước này chính thức đề nghị sự giúp đỡ tài chính từ bên ngoài để vực dậy hệ thống tài chính và nền kinh té.Các thành viên EU và giới phân tích nhận định quốc gia này cần ít nhất 100 tỷ USD để trang trải các khó khăn tài chính cho đén khi đáo hạn va tổng tuyển cử. Bồ Đào Nha phải trả 4,2 tỷ euro tiền trái phiếu đến hạn vào ngày 15/4 và them 4,9 tỷ USD vào thang 6.
Tây B...
 

thaophuong

New Member
Re: [Free] Tiểu luận Khủng hoảng nợ công Châu Âu và bài học với Việt Nam

ad ơi, ad có thể gửi cho mình link bài này được không, mình đang tìm hiểu về nợ công của Hy Lạp ạ, Thank ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Tiểu luận: Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Thái Lan năm 1997 – Nguyên nhân, hậu quả và bài học Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ LAN RA TOÀN CẦU Luận văn Kinh tế 0
D Tiểu luận: khó khăn Doanh nghiệp Nam Dược gặp phải trong thời kì Việt Nam gặp khủng hoảng kinh tế và Luận văn Kinh tế 0
T Tiểu luận: Chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng TCQT hiện nay Luận văn Kinh tế 0
K Tiểu luận: TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH 2008 ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
K Tiểu luận Tìm hiểu nguyên nhân của khủng hoảng tài chính năm 2008, nêu diễn biến và tác động tới thị Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận Những tác động của khủng hoảng kinh tế đến thị trường bất động sản Việt Nam và những giải Tài liệu chưa phân loại 0
B Tiểu luận Những vấn đề pháp lý và thực tiễn của hoạt động chống khủng bố giai đoạn hiện nay Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Tiểu luận Một số vấn đề về xây dựng Luật Phòng, chống khủng bố Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Tiểu luận Một số vấn đề liên quan mật thiết đến các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kì trong chủ Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top