orange.4792

New Member

Download miễn phí Đề tài Tiền lương tối thiểu và xác định tiền lương tối thiểu tai Hà Nội





Lời nói đầu 1

Chương 1. Cơ sở lý luận về tiền lương tối thiểu 2

I. Các khái niệm có liên quan 2

1. Khái niệm chung về tiền lương của người lao động 2

2. Những lý luận chung về tiền lương tối thiểu 5

3. Vai trò của tiền lương tối thiểu 7

3.1. Vai trò của tiền lương tối thiểu trong việc tăng trưởngkt 7

3.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu đối với việc đảm bảo đời sống cho người lao động 9

II. Những nhân tố tác động đến tiền lương tối thiểu 10

1. Sự phụ thuộc vào các chính sách việc làm 10

1.1. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các chính sách việc làm 10

1.2. Sự tác động của chính sách tiền lương tối thiểu đối với với chính sách việc làm 11

2. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các ngành nghề 12

3. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào năng suất lao động 13

4. Sự phụ thuộc của tiền lương tối thiểu vào các khu vực kinh tế 13

5. Mức tiền lương tối thiểu phụ thuộc vào yếu tố lãnh thổ, sự chênh lệch giá cả của từng vùng lãnh thổ 15

6. Sự phụ thuộc vào quan điểm cụ thể về tái sản xuất sức lao động trong từng thời kỳ 15

Chương 2. Thực trạng tiền lương tối thiểu tại Việt Nam 17

I. Quá trình hình thành và phát triển của tiền lương tối thiểu ở nước ta 17

1. Giai đoạn trước năm 1993 17

2. Giai đoạn sau năm 1993 22

2.1. Mục tiêu xác định tiền lương tối thiểu năm 1993 22

2.2. Sự biến động của tiền lương tối thiểu trong giai đoạn này 23

3. Các phương pháp xây dựng tiền lương tối thiểu 25

3.1. Phương pháp xác định dựa trên hệ thống nhu cầu tối thiểu 25

3.2. Xác định tiền lương tối thiểu trên khả năng dự tính thu nhập quốc dân đạt được 25

3.3. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu bằng cách điều chỉnh hệ số trượt giá 26

3.4. Phương pháp xác định tiền lương tối thiểu thông qua điều tra thực tế 27

II. Đánh gái quá trình thực hiện tiền lương tối thiểu ở Việt Nam 27

1. Các phương pháp tính toán tiền lương tối thiểu tại Việt Nam 27

2. Đánh giá thực hiện tiền lương tối thiểu trong các khu vực kinh tế tại Việt Nam 36

III. Kết luận 40

1. Đánh giá tổng thể chung về tiền lương tối thiểu 40

2. Sự biến động về tiền lương tối thiểu trong thời gian tới 42

Chương 3. Xác định tiền lương tối thiểu tại Hà Nội 45

I. Xác định nhu cầu sinh học của cá nhân người lao động và gia đình họ 45

1. Xác định nhu cầu ăn 46

2. Nhu cầu mặc cho người lao động 47

3. Nhu cầu ở của người lao động 48

II. Các chi phí đảm bảo nhu cầu xã hội tối thiểu của người lao động 49

1. Nhu cầu đi lại của người lao động và gia đình 49

2. Chi phí cho việc học hành của cả gia đình 50

3. Nhu cầu y tế tối thiểu của người lao động 51

4. Nhu cầu về văn hoá của người lao động 51

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g cho các chi phí ăn, còn lại tiêu dùng cho các chi phí khác. Việc cải tiến tiền lương lần này đi đôi với cải tiến giá cả, trong cuộc sống hàng ngày Nhà nước chỉ còn chỉ định giá gạo, ngoài ra còn cung cấp một số hiện vật ngoài lương như : nhà ở, điện nước, học hành. Theo những qui định thì tiền lương được xem xét lại sau 3 tháng và có sự giúp đỡ của nhà nước thông qua phụ cấp đắt đỏ. Mức lương tuyệt đối khi đó là : 220 đồng/ tháng tương đương 45 kg gạo. Tuy nhiêng trong gia đoạn đầu thì giá cả của tất cả các loại mặt hàng không được chính phủ ấn định giá đều tăng nhanh chóng gây áp lực đối với việc cải tạo chính sách tiền lương. Những chính sách về thay đổi tiền lương chưa thực sự đem lại hiệu quả cho người lao động.
Đặc biệt từ tháng 9 / 1990 giá các loại hàng hóa tiếp tục tăng, trong đó các mặt hàng chủ yếu cân thiết cho người lao động tiếp tục tăng, cụ thể :
Mặt hàng
Gạo
Vải
Điện
Thịt lợn
Mức độ tăng
2.35
2.3
1.97
2,2
Mức lương tối thiểu trong giai đoạn này không thể giúp người lao động có thể phát triển trong nền kinh tế hàng hoá, với mức lương thấp dẫn tới tình trạng người lao động trong các doanh nghiệp quốc doanh mất động lực lao động. Gây nên tình trạng suy thoái trong các doanh nghiệp loại kể trên. Việc cải cách tiền lương cần giải quyết những mô thuẫn chủ yếu trong giai đoạn này.
Thứ nhất, Mô thuẫn giữa chế độ tiền lương tối thiểu chỉ áp dụng trong khu vực Nhà nước trong khi mối quan hệ lao động cần phát triển rộng khắp trong toàn xã hội.
Kinh tế hàng hóa đòi hỏi cần có sự phát triển và mở rộng thị trường lao động, nhiều mối quan hệ lao động cần được xác lập trong khi đó, việc xác lập tiền lương tối thiểu mang nhiều ý nghĩa cho khu vực quốc doanh (cả trong doanh nghiệp và khu hành chính). Trong các khu vực kinh tế khác thì những yêu cầu tiền lương của người lao động là khác nhau. Người lao động muốn đổi sức lao động của mình lấy một số tiền lương tương ứng với sức lao động của họ bỏ ra. Chính vì mục đích đó đòi hỏi phải có chế độ tiền lương, một cơ chế trả lương hoàn toàn khác thuận lợi hơn.
Thứ hai : Mâu thuẫn do tiền lương quá cứng với tình hình phát triển kinh tế trong nước. Cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước thì các vùng khác nhau cũng có những sự phát triển khác nhau. Trong thời kỳ mở cửa những vùng có những điều kiện kinh tế, điều kiện địa lý thuận lợi hơn có nhiều cơ hội phát triển hơn các vùng khác. Vì thế tiền lương tối thiểu ở các vùng này cần có sự khác biệt để thể hiện sự khác biệt đó. Tuy nhiên hiện nay chúng ta chỉ xây dựng một mức tiền lương tối thiểu chung nhất cho tất cả các vùng trên phạm vi cả nước. Điều này hạn chế sự phát triển của các vùng phát triển trong lĩnh vực thuê nhân công ở những vùng kém phát triển hơn để đáp ứng được nhu cầu phát triển do cùng phải trả một mức lương như nhau.
Thứ 3: Mâu thuẫn do tính bao cấp còn quá nặng nề không phù hợp với thị trương lao động tự do. Điều này xảy ra với những lao động làm việc trong khu vực quôc doanh nói chung và đặc biệt trong khu vực hành chính sự nghiệp. Do những chính sách ưu đãi của Nhà nước trong lĩnh vực cung cấp các điều kiện về nhà ở, điện, học hành Chính những chính sách cung cấp hiện vật này làm cản trở sự lưu thông sức lao động trái với các qui luật của thị trường. Mặt khác còn tạo nên tâm lý không tích cực của người lao động trong công việc, hạn chế sự năng động do tư tưởng phụ thuộc. Người lao động chỉ có thể phát huy hết khả năng của mình khi họ có những động lực lao động rõ ràng. Trong trường hợp được bao cấp động lực bị triệt tiêu gây ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động.
Thứ 4: Mâu thuẫn giữa tiền lương mang tính cứu tế với những lao động có năng suất và hiệu quả lao động cao. Những người lao động luôn mong muốn mình có thể đạt được tiền lương tương xứng với sức lao động mà họ bỏ ra. Vì thế, với đồng lương thấp không đủ cho họ và gia đình có cuộc sống ổn định. Những người lao động có trình độ và đã qua đào tạo luôn đòi hỏi một mức tiền lương tương xứng với công việc của họ. Họ không thể chấp nhận mức tiền lương như vậy. Trong khi giá cả hàng hóa luôn có những biến động, người lao động chỉ quan tâm đến sức mua thực tế của tiền lương, với mức tiền lương đó họ có thể mua được các vật phẩm tiêu dùng và hàng hoá phục vụ cho cuộc sống gia đình họ.
2. Giai đoạn sau năm 1993.
Tháng 4/ 1993 nhà nước ta tiến hành cải cách tiền lương, lần đầu tiên vấn đề tiền lương tối thiểu chung được qui định ở mức 120.000đồng/ tháng và được qui định trong các văn bản luật. Mức lương tối thiểu được áp dụng trong tất cả các nghành nghề và vùng lãnh thổ. Để tính toán tiền lương tối thiểu trên thì Nhà nước ta đã sử dụng các phương pháp tinh toán :
- Mức lương tối thiểu được xác định trên cơ sở hệ nhu cầu tối thiểu.
- Mức lương tối thiểu dựa trên khả năng dự tính thu nhập quốc dân.
Mức lương tối thiểu tính theo điều chỉnh chỉ số trượt giá.
- Mức lương tối thiểu dựa trên cơ sở điều tra thực tế và so sánh tương quan với các nước đi trước.
Mục tiêu xác định tiền lương tối thiểu năm 1993.
- Bảo đảm tái sản xuất sức lao động đơn giản và một phần để tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng cho những người lao động làm công ăn lương, phù hợp với khả năng chi trả của người sử dụng lao động, bảo đảm quan hệ hợp lý về mặt tiền công của các tầng lớp dân cư trong xã hội.
- Bảo vệ những người lao động hưởng mức tiền lương thấp để chống lại sự bóc lột quá mức đối với những người không có trình độ tay nghề hay những người lao động trong các ngành, nghề có cung – cầu lao động không ổn định trong thị trường. Các mức tiền lương tối thiểu qui định có tác động ổn định mức sống cho người lao động ở mức tối thiểu cho phép, là một trong những biện pháp ngăn cản sự đói cùng kiệt dưới mức cho phép.
- Thiết lập mối rằng buộc kinh tế đối với người sử dụng lao động, duy trì và nâng cao sức cạnh tranh của lao động. Loại trừ và ngăn ngừa các tranh chấp lao động. Khuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động.
- Là căn cứ để hoàn thiện hệ thống trả công trả lương cho người lao động, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa cá ngành nghề khu vực. Mức tiền lương tối thiểu được coi là nền của các chế độ tiền lương, dùng làm căn cứ để tính toán các mức lương khác nhau của hệ thống thang bảng lương và phụ cấp lương. Vì vậy, độ lớn và mức tiền tệ hoá trong tiền lương tối thiểu quyết định độ lớn của các mức lương khác nhau trong hệ thống thang bảng lương.
- Tạo cơ sơ để tăng khả năng hoà nhập của lao động Việt Nam vào thị trường lao động của khu vực và quốc tế. Đồng thơì đây cũng là yếu tố nhằm thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài và thực hiện một bước tự do hoá thị trương lao động.
Sự biến động của tiền lương tối thiểu trong giai đoạn này.
Chính sách cải cách tiền lương năm 1993 một mặt nhằm n

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top