Peppi

New Member
Download Đề tài Thực trạng Quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc

Download miễn phí Đề tài Thực trạng Quản lý và hiệu quả sử dụng vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc





NỘI DUNG Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN KINH BẮC 3
II Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty 3
III Chức năng hiện nay của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc 4
IIII Cơ cấu bộ máy quản lý của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc 5
1 Cơ cấu bộ máy quản lý 5
2 Nhiệm vụ chức năng của từng phòng ban 6
IV Cơ cấu sản xuất của công ty 8
PHẦN II PHẦN II : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN 9
I Đặc điểm và nguồn hình thành vốn 9
1 Đặc điểm chung về vốn 9
2 Nguồn hình thành vốn 9
II Thực trạng việc sử dụng vốn của Công Ty 13
1 Vốn cố định của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc 13
2 Vốn lưu động của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc 16
3 Tổng nguồn vốn - tài sản của công ty 21
PHẦN III NHỮNG KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG NGUỒN VỐN – TÀI SẢN CỦA CÔNG TY 25
I Vấn đè vốn tài sản cố đinh của công ty 25
1 Những kết quả về vốn cố định 25
2 Những mặt còn tồn tại của vốn cố định 26
3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 26
II Vấn đế vốn và tài sản lưu động của công ty 27
1 Những kết quả về vốn lưu động 27
2 Những mặt còn tồn tại của vốn lưu động 28
3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 29
KẾT LUẬN 31
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

xưởng cơ khí gồm có gò, rèn, hàn, tiện , lắp giáp.
+ Bộ phận sản xuất phụ gồm có các loai nhập gia công sửa chũa các sản phẩm có doanh thu thấp, tận dụng các phế liệu của quá trình sản xuất.
+ Bộ phận sản xuất phụ trợ: Phân xưởng cơ điện
Bộ phận phục vụ gồm có; Bộ phận vận chuyển kho bán thành phẩm, bộ phận KCS.
Phần II
Thực trạng về công tác quản lý vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc
I. Đặc điểm và nguồn hình thành vốn của công ty :
1. Những đặc điểm chung về vốn:
ở bất cứ một doanh nghiệp của nhà nước hay tư nhân khi bước vào SXKD một mặt hàng hay một nhóm hàng nào đó ngoài việc tính toán các chi phí cho một quá trình sản xuất KD lâu dài điều trước tiên DN phải nghĩ đến đó là vốn.
Đối với Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc cũng vậy để tiến hành SXKD công ty phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng, cả hai lượng vốn này là tiền đề cho quá trình hoạt động sản xuất tại công ty và công ty đã chia làm hai loại vốn là vốn cố định và vốn lưu động .
- Hình thái biểu hiện bằng tiền của nó cũng được tham gia vào các chu kỳ sản xuất tương ứng.
2. Nguồn hình thành vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc
Trong quá trình hoạt động kinh doanh vốn của công ty luôn có những biến động không ngừng . Chúng ta cùng tìm hiểu nguồn hình thành vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc qua biểu sau :
Biểu 02 : Nguồn hình thành vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc
Đơn vị tính : đồng
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Lượng
Tỷ trọng
Lượng
Tỷ trọng
A. Vốn chủ sở hữu
4.671.680.000
69,24
5.663.840.360
62,18
1. Nguồn vốn KD
4.160.000.000
61,66
4.959.580.000
54,45
2. Lợi nhuận chưa PP
511.680.000
7,58
704.260.360
7,73
B. Nợ phải trả
2.074.970.600
30,76
3.445.393.550
37,82
I. Nợ ngắn hạn
1.074.970.600
15,93
1.945.393.550
21,36
1. Vay ngắn hạn
400.000.000
5,93
750.000.000
8,23
2. Phải trả người bán
368.647.200
5,46
569.869.550
6,26
3. Nợ ngân sách
120.635.800
1,79
214.635.000
2,36
4. Phải trả công nhân viên
185.687.600
2,75
410.889.000
4,51
5. Phải trả phải nộp khác
0
-
102.722.250
1,13
II Nợ dài hạn
1.000.000.000
14,82
1.500.000.000
16,47
1. Vay dài hạn
1.000.000.000
14,82
1.500.000.000
16,47
C. Tổng nguồn vốn
6.746.650.600
100
9.109.233.910
100
1 . Tỷ số nợ
0,444
30,76
0,608
37,82
2. Vốn tự có
0,692
69,24
0,622
62,18
(Nguồn : Bảng CĐKT Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc )
* Qua biểu 02 ta có thể thấy tổng nguồn vốn của công ty được hình thành từ các nguồn chủ yếu là :
2.1 : Nguồn vốn chủ sở hữu :
Năm 2004 tổng nugồn vốn chủ sở hữu của công ty là : 4.671.680.000đồng chiếm 69,24% .Trong đó nguồn vốn kinh doanh là :4.160.000.000 đồng chiếm ( 61,66% ) ; Lợi nhuận chưa phân phối là : 511.680.000 chiếm ( 6,45% ) .
Năm 2005 nguồn vốn chủ sở hữu của công ty là : 5.66.840.360 đồng chiếm ( 62,18% ) trên tổng nguồn vốn của công ty . Trong đó nguồn vốn kinh doanh chiếm giữ một tỷ lệ lớn với ( 54,45% ) tương đương với 4.959.580.000 đồng ; Lợi nhuận chưa phân phối chiếm ( 7,73 %) tương đương với 704.260.360 đồng .
Như vây qua hai năm nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng năm sau so với năm trước về mặt lượng là : 992.160.360 đồng , nhưng nếu ta so với tổng nguồn thì năm sau giảm hơn so với năm truớc là : ( - 7,07% ) . Nguyên nhân là do trong năm 2005 nguồn vốn bên ngoài phát sinh tăng dẫn đến nguồn vốn chủ sở hữu giảm điều này phù hợp với quy luật kinh tế .
Nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu , đánh giá khả năng tự chủ về tài chính của một công ty . Công ty có mức vốn chủ sở hữu cao sẽ chủ động trong các kế hoạch sản xuất kinh doanh mà không bị phụ thuộc vào đối tác bên ngoài .
Qua những số liệu đã tính toán ở trên ta thấy rất rõ rằng Công ty Cổ phẩn Tân KInh Bắc thể chủ động về nguồn vốn hoạt động kinh doanh mà không bị phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn bên ngoài
2.2 : Nguồn vốn chiếm dụng :
- Năm 2004 lượng vốn vay và chiếm dụng được là : 2.074.970.600 đồng tương ứng với ( 30,76 % ) so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp .Trong đó : Nợ ngắn hạn là :1.074.970.600 đồng , chiếm ( 15,93 % ) ,Nợ dài hạn là : 1.000.000.000 đồng , chiếm ( 14,82 % )
- Năm 2005 Lượng vốn vay và chiếm dụng đã tăng lên 3.445.393.550 đồng tương ứng với ( 37,82 %) so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp . Trong đó : Nợ ngắn hạn là : 1.945.393.550 đồng chiếm ( 21,36% ), Nợ dài hạn là : 1.500.000.000 đồng chiếm ( 16,47% )
Như vây nguồn vốn chiếm dụng năm sau tăng so với năm trước là : 1.370.422.950 đồng tương ứng với ( 7,07% ) . Qua số liệu đã tính được ở trên ta thấy ở Công Ty lượng vốn chiếm dụng đã tăng , đặc biệt là nợ ngắn hạn tăng ( 5,42 %) . Nếu đem so với tổng nguồn vốn thì tỷ lệ vốn chiếm dụng trong cả hai năm 2004 và 2005 đều đạt trên 30% đây là một tỷ lệ tốt , cần được duy trì và phát huy trong những năm tới . Tuy nhiên không nên tỷ lệ này ở mức qúa cao vì nến nợ quá cao công ty không thể chủ động được về vốn .
Công ty đã có một chiến lược kinh doanh tốt họ đã huy động và chiếm dụng được một lưọng vốn của bạn hàng và các khoản phải trả , phải nộp mà chưa nộp tạo điều kiện nguồn vốn phong phú cho doanh nghiệp hoạt động mà không bị động về vốn .
2.3 : Hệ số nợ và vốn tự có của công ty
- Hiện tại Hệ số nợ của công ty đang ở mức tốt cứ một đồng vốn của công ty thì :Năm 2004 có : 0,444 đồng chiếm 30,76% là do công ty đi vay và chiếm dụng được, Năm 2005 có : 0,608 đồng chiếm 37,82% là do công ty đi vay và chiếm dụng được
Như vậy Hệ số nợ năm 2005 có xu hướng tăng ( 37,82% - 30,76% = 7,07% ) tương ứng với ( 0,071 lần ) so với hệ số nợ của năm 2004 trên tổng nguồn vốn của công ty . Nguyên nhân của việc gia tăng hệ số nợ là do trong năm 2005 công ty đã chiếm dụng được một số vốn của bạn hàng và một phần là vay thêm vốn để kin doanh
- Lượng vốn tự có của công ty chiếm phần lớn trong tổng nguồn của công ty .Qua số liệu cho thấy cứ một đồng vốn của công ty thì có ( 0,692 đồng) chiếm ( 69,24% ) năm 2004 và năm ( 0,622 đồng ) chiếm ( 62,189%) . Như vậy vốn tự có giảm ( - 7,07 %)
Nguyên nhân vốn tự có giảm là do vốn tự có và tỷ số nợ luôn luôn tỷ lệ thuận với nhau , nếu cái này tăng lên một lượng thì lập tức cái kia sẽ giảm đi một lượng đúng như vậy , Đây là một quy luật tất yếu của tài chính . Với các chỉ số về vốn tự có và hệ số nợ này công ty có thể chủ động đưa ra những quyết định trong kinh doanh mà không bị lệ thuộc bởi các yếu tố bên ngoài qúa nhiểu .
II. Thực trạng việc sử dụng vốn của Công Ty Cổ phần Tân Kinh Bắc
1. Về vốn -16 Tài sản cố định của Công ty Cổ phần Tân Kinh Bắc
1.1 Tình hình vốn cố đinh :
Vốn cố định được luân chuyển dần dần. Khi tham gia vào quá trình sản xuất, giá trị sử dụng của tài sản giảm dần. Theo đó vốn cố định được tách thành 2 phần, một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất sản phẩm ( dưới hình thức chi phí khấu hao ) tương ứng với giảm dần giá trị sử dụngTSCĐ. Phần còn lại của vốn cố định được cố định trong nó.
Trong các chu kỳ sản xuất kế tiếp, nếu như phần vốn luân chuyển được dần dần tăng lên, thì phần vốn cố
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng quản lý rủi ro lãi suất tại ngân hàng Sacombank chi nhánh Long Biên Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top