mua_dong_viet

New Member

Download miễn phí Thực trạng quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin





Lời mở đầu 1

Chương I 3

Khái quát chung về Nhà xuất bản văn hoá - thông tin 3

I. Sự ra đời: 3

1. Cơ sở ra đời 3

2. Sự ra đời. 3

II. Nguyên tắc hoạt động, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Nhà xuất bản VĂn hoá - Thông tin 4

1. Nguyên tắc hoạt động. 4

2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. 4

3. Quyền hạn của nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin . 4

III. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 5

1. Sơ đồ tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 5

2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 6

2.1 Ban biên tập. 6

2.2 Phòng tổ chức hành chính: 6

2.3 Phòng kế hoạch – sản xuất kinh doanh. 7

2.4 Phòng tài chính – kế toán 8

2.5 Cửa hàng giới thiệu sách, văn hoá phẩm, lịch. 9

2.6 Phòng vi tính tạo mẫu. 9

2.7 Tổ bảo vệ. 10

IV. Khái quát các kết quả kinh doanh trong những năm gần đây. 10

1. Thực trạng sản xuất của doanh nghiệp trong thời gian qua. 10

2. Giai đoạn 1957 – 1989: 11

3.Giai đoạn từ sau năm 1989: 11

Chương II. Thực trạng quản lý TSLĐ tại Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 13

I. Phân tích tình hình quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin trong 3 năm gần đây. 13

II. Phân tích hiệu quả sử dụng TSLĐ. 16

III. Một số giái pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin 17

1. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý tài sản lưu động 17

2. Một số giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý tài sản lưu động của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. 18

IV. Một số kiến nghị 21

1. Kiến nghị đối với Nhà nước. 21

2. Kiến nghị đối với Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin. 21

Kết luận 22

Danh mục tài liệu tham khảo 23

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


- Thông tin có trụ sở chính ở Hà Nội và chi nhánh tại Thành phố Hồ chí Minh; có con dấu và tài khoản riêng tại Ngân hàng.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin.
Xuất bản, nhận uỷ thác xuất bản và phát hành các loại xuất bản phẩm bao gồm sách, tranh, ảnh, văn hoá phẩm kể cả băng video và cassette về văn hoá thông tin nhằm giới thiệu những thành tựu và tinh hoa văn hoá của Việt Nam và thế giới; thông báo giới thiệu và tuyên truyền cổ động đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về chính trị, kinh tế, khoa học – kỹ thuật, văn hoá xã hội cho quảng đại quần chúng nhân dân trong cả nước, người Việt Nam ỏ nước ngoài và người nước ngoài có nhu cầu.
Quản lý cán bộ nhân viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước , sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn và nghĩa vụ nộp tài chính với Nhà nước theo quy định.
3. Quyền hạn của nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin .
- Quyền quản lý và sử dụng các nguồn lực được giao
- Quyền tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh ( trong kinh doanh và phát triển)
III. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
Sơ đồ tổ chức của Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
BBT sách văn hoá
BBT sách nghệ thuật
BBT sách thông tin
BBT văn hoá phẩm
Tổ bảo vệ
Phòng vi tính tạo mẫu
Cửa hàng giới thiệu sách-Văn hoá phẩm-lịch
Phòng tài chính-kế toán
Phòng kế hoạch-sản xuất kinh doanh
Phòng hành chính-tổ chức
Ban biên tập(BBT)
Các phó giám đốc
Giám đốc kiêm Tổng biên tập
BBT Mỹ thuật
2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin
2.1 Ban biên tập.
Chức năng:
Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong việc ra quyết định phát hành các loại xuất bản phẩm gì.
Nhiệm vụ:
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động biên tập.
- Kiểm tra, hướng dẫn các phân xưởng in ấn sản xuất các xuất bản phẩm theo đúng tiêu chuẩn, mẫu mã,quy trình kỹ thuật hay đúng với hợp đồng mà khách hàng yêu cầu.
2.2 Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp đỡ cho Giám đốc trong quản lý và điều hành những công việc sau:
ãXây dựng và tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
ãThực hiện các chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân.
ãCông tác lao động tiền lương.
ãCông tác nhân sự, tuyển dụng, đào tạo.
ãThực hiện mọi hoạt động về pháp chế, văn thư lưu trữ, hành chính quản trị, y tế, xây dựng cơ bản.
Nhiệm vụ:
b.1 Bộ phận tổ chức lao động.
Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu, đề xuất mô hình tổ chức sản xuất và bộ máy quản lý của các đơn vị và bố trí nhân sự trên cơ sở gọn nhẹ, có hiệu quả.
Quản lý hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân toàn doanh nghiệp, thực hiện chế độ bảo mật hồ sơ. Lập kế hoạch, giải quyết các thủ tục về tuyển dụng, nghỉ hưu, thôi việc, đi học, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bãi miễn v.v...theo đúng chế độ của Nhà nước quy định.
Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức thi nâng bậc cho cán bộ công nhân.
Quản lý lao động, tiền lương cán bộ công nhân. Kiểm tra, giám sát việc trả lương và các khoản thu nhập khác cũng như việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối với cán bộ công nhân tại các đơn vị.
b.2 Bộ phận hành chính.
Nghiên cứu đề xuất, kiến nghị với Giám đốc biện pháp giúp các đơn vị thực hiện đúng các chế độ, nguyên tắc, thủ tục hành chính. Quản lý, lưu trữ các văn bản, tài liệu.
Tổ chức tiếp nhận, gửi công văn, tài liệu, điện tín tới các cơ quan có liên quan, vào sổ và làm đầy đủ các thủ tục giao nhận để lãnh đạo doanh nghiệp và các đơn vị có trách nhiệm giải quyết.
Quản lý con dấu, đóng dấu vào các công văn, hoá đơn, giấy tờ, chứng từ... khi có chữ ký của các đồng chí có trách nhiệm được giao quyền ký.
Thực hiện đánh vi tính, phô tô, fax các loại công văn và các loại văn bản khác của doanh nghiệp khi các đồng chí có trách nhiệm yêu cầu.
Thực hiện các hoạt động lễ tân: tiếp khách, chiêu đãi, đưa đón khách, chuẩn bị tặng phẩm.
b.3 Bộ phận Y tế.
Theo dõi sức khoẻ và quản lý hồ sơ sức khoẻ của cán bộ công nhân, xác nhận và lập sổ theo dõi ngày nghỉ ốm của cán bộ công nhân.
Khám và cấp thuốc những bệnh thông thường, thực hiện mua BHYT cho CBCN trong doanh nghiệp đúng đối tượng và thời hạn.
Phòng kế hoạch – sản xuất kinh doanh.
Chức năng:
Là đơn vị tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều hành sản xuất cuả doanh nghiệp.
Nhiệm vụ:
Phối hợp với các phòng liên quan:
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn.
+ Xây dựng kế hoạch và tiến độ sản xuất hàng tháng
+ Xây dựng kế hoạch giá thành hàng năm, giá thành từng sản phẩm.
+ Nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh giá bán sản phẩm phù hợp với thị trường.
+ Chịu trách nhiệm về công tác xuất, nhập vật tư, phụ tùng v.v... cho sản xuất.
+ Xây dựng kế hoạch quy chế cấp phát, quản lý, xuất nhập hàng hoá ra, vào kho đảm bảo chính xác, phục vụ sản xuất kịp thời.
+ Theo dõi, kiểm tra , đánh giá chính xác tình hình sản xuất của doanh nghiệp, đôn đốc, nhắc nhở các phòng kỹ thuật- nghiệp vụ thực hiện kế hoạch tác nghiệp được giao.
Phòng tài chính – kế toán
Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong quản lý, điều hành công tác tài chính của doanh nghiệp, phản ánh mọi hoạt động kinh tế thông qua việc tổng hợp, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tổ chức các nghiệp vụ quản lý, thu chi tiền tệ, đảm bảo thúc đẩy hoạt động của đồng tiền đạt hiệu quả và phù hợp với quy định hiện hành của Nhà nước.
Nhiệm vụ:
- Tổ chức hạch toán kinh tế toàn doanh nghiệp.
- Tổ chức, hướng dẫn, theo dõi hạch toán, kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị và của doanh nghiệp theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước.
- Tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất kinh doanh. Lập báo cáo tổng hợp phục vụ cho công tác kiểm tra, thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
- Ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn vốn. Giải ngân các loại vốn phục vụ cho việc cung cấp vật tư, nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Theo dõi công nợ, báo cáo, đề xuất kế hoạch thu, chi tiền mặt và các hình thức thanh toán.
- Thực hiện quyết toán quý (tháng, năm) đúng tiến độ. Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ hạch toán lỗ, lãi đối với các phân xưởng và doanh nghiệp, giúp Giám đốc nắm chắc nguồn vốn và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Cùng các phòng nghiệp vụ giúp Giám đốc xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch:
+ Kế hoạch sử dụng vốn và tài vụ.
+ Kế hoạch dự trữ vật tư và phụ tùng.
+ Kế hoạch sản xuất- kỹ thuật và đầu tư.
+ Kế hoạch tiền lương, lao động, đào tạo.
Cửa hàng giới thiệu sách, văn hoá phẩm, lịch.
Chức năng:
Là đơn vị tham mưu, giúp việc cho Giám đốc trong việc bán và giới thiệu những sản phẩm của doanh nhiệp.
Nhiệm vụ:
- Tiến hành đón tiếp khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm c

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác quản lý môi trường tại khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh thành phố Thái Bình Nông Lâm Thủy sản 0
D Đánh giá thực trạng quản lý biến động đất đai tại thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản trị kho hàng tại công ty cổ phần acecook việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng quản trị nguồn tài trợ ngắn hạn tại một doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm sợi tại Công ty Cổ phần dệt Vĩnh Phú Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top