freefor_all89

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA
I. ĐÔI NÉT VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC THỜI KỲ .

1.Thời kỳ phong kiến và thực dân pháp thống trị .
1.1. Thời kỳ phong kiến Việt Nam .
Thời kỳ mở đầu dựng nước ở Việt nam cách đây khoảng 4000 năm lịch sử, từ khi kỹ thuật luyện kim bắt đầu xuất hiện, đây là thời đại Hùng Vương, thời kỳ này nền kinh tế mang tính chất một nền kinh tế tự nhiên, con người đã biết trồng trọt canh tác và thuần hoá các con vật để chăn nuôi chúng hoạt động trao đổi không diễn ra, cho nên hầu như không có hoạt động ngoại thương. Đến thời kỳ phong kiến hoá (179Tr CN- 983) đây là thời bọn phong kiến Trung quốc đô hộ nước ta. Thời kỳ này ngoài việc phải cống nộp ra chúng nhưng sản vật quý, chúng còn thi hành chính sách thuế bóc lột đó là tô thuế, thuế muối, thuế sắt và lao dịch. Hoạt động ngoại thương đều do Trung quốc quản lý, chúng thi hành chính sách độc quyền về ngoại thương. Sau đó đến thời kỳ phong kiến tự chủ, nước ta đã trải qua rất nhiều triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,Hồ và Lê sơ nhìn chung tất cả đều thi hành chính sách kinh tế “dĩ nông vi bản “từ đó đi tới chính sách trọng nông ức công thưong. Về ngoại thương thì do hệ thống giao thông đường thuỷ đã mở ra mối liên hệ và giao lưu giữa Việt nam vói nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Lý-Trần thì Vân đồn (Quảng Ninh )là cửa khẩu quan trọng, ở đó có các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán hàng hoá.Tiếp đó là thời kỳ Lê Mạt tới thời Nguyễn đây vốn là thời kỳ khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nước lại thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp khiến nó rơi vào tình trạng khủng hoảng, ở trong nước thì nhà nước đánh thuế khoá nặng nề làm cho nhiều ngành bị phá sản, đối với hoạt động ngoại thương thì bằng những chính sách thuế cao đối với nhiều loại hàng hoá và thực hiện ngăn cấm với nước ngoài. Nhưng đến cuối thế kỷ thứ 19 dưới triều đại Quang Trung thì nhà nước lại giảm bỏ nhiều loại thuế tạo điều kiện cho các thương nhân làm ăn buôn bán, trong quan hệ ngoại thương thì nhà nước cho phép thuyền buôn nước ngoài đựơc ra vào và buôn bán rễ ràng ở các thương cảng .
Đến nửa đầu thế kỷ 19 khi triều đại nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị đất nước, thì nền kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong quan hệ buôn bán với nước ngoài thì nhà nước thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”, nhiều thuyền buôn phương Tây đến đặt quan hệ thương mại đều bị khước từ .
Nhìn chung trải qua tất cả các thời kỳ nền kinh tế Việt Nam kéo dài trong tình trạng một nền kinh tế tự nhiên,tự cấp,tự túc cho nên hoạt động ngoại thương vẫn kém phát triển, những chính sách thuế quan hầu như không có .
1.2. Giai đoạn thực dân Pháp thống trị (1858-1945).
Sau khi thôn tính được Việt Nam để tăng cường vơ vét, bóc lột và kìm hãm sự phát triển nền kinh tế chúng đã thực hiện hai chính sách lớn: chính sách liên hợp thuế quan và chính sách liên hợp tiền tệ. Với chính sách kiên hợp thuế quan thì chúng đã đặt ra hàng trăm thứ thuế, trong thuế trực thu thì có thuế đinh và thuế điền, thuế gián thu thì có thuế thuế rượu, thuế muối, thuế phiện. Ngoài ra còn có nhũng thứ thuế rất là vô lý như thuế mái hiên, thuế đổ rác, thuế súc vật ...
Còn trong hoạt động ngoại thương thì chúng thực hiện chính sách thực dân độc quyền thương mại và thực hiện trao đổi không ngang giá. Việc buôn bán ở Việt Nam chủ yếu đều nằm trong tay tư bản Pháp còn người Việt Nam chỉ là buôn bán nhỏ, chúng chỉ mua nguyên vật liệu với giá rẻ còn bán hàng hoá với gía đắt . Ngoài ra chúng còn thực hiện chính sách đồng hoá thuế quan được thể hiện :
* Hàng của Pháp nhập vào Việt nam thì không bị đánh thuế
* Hàng nước ngoài nhập vào Việt nam thì bị đánh thuế cao.
* Hàng Việt nam xuất sang Pháp không bị đánh thuế, chủ yếu là nông lâm thuỷ sản chiếm 95% trong đó trong đó gạo chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời kỳ này 62% lượng hàng nhập khẩu vào Việt Nam là hàng của Pháp .
Nhưng đến sau năm 1939 thì chúng lại thực hiện chính sách thuế quan tự trị với nội dung: (1) các mặt hàng buôn bán giữa Pháp vào Vệt nam thì lại không được miễn thuế nữa, (2)thuế xuất nhập khẩủ Đông Dương thì do Đông Dương tự quyết định và phải được sự chuẩn y của Pháp. Nền kinh tế Việt nam trong 50 năm (1890-1939) liên tục xuất siêu, 11 năm xuất siêu và 9 năm nhập siêu.
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu từ 1945 đến nay.
Ngày 13/08/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 49/SL quy định nguyên tắc tổ chức quản lý ngoại thương và thể lệ xuất nhập khẩu. Văn kiện lịch sử này đặt nền móng để xây dựng chính sách quản lý xuất nhập khẩu sau này. Nhưng do chiến tranh nên sau khi thống nhất đất nước thì chính sách quản lý xuất nhập khẩu mới được định hình và vận hành, đồng thời từng bước được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, phương sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã mở đường cho việc hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hoá hướng vào xuất khẩu thay thế nhập khẩu của các thành phần kinh tế phong phú hướng ra thị trường, hướng ra bên ngoài. Đó là yếu tố nội lực đòi hỏi phải chuyển đổi chính sách xuất nhập khẩu. Cùng lúc đó sự biến động của các nước XHCN, sự bao cấp viện trợ quốc tế không còn nữa, việc buôn bán phải hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Đây là yếu tố khách quan cũng rất bức bách không những phải đổi mới mà phải đổi mới nhanh chóng, đồng bộ toàn diện chính sách quản lý xuất nhập khẩu để có đIều kiện đưa nền ngoại thương nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung vượt qua khủng hoảng để có bước phát triển.
Bước “ đột phá “ của việc đổi mới chính sách là mạnh dạn thay đổi quan niệm về Nhà nước độc quyền ngoại thương,mà nhà nước chỉ độc quyền ban hành chính sách,luật pháp thực hiện quản lý thông qua hành lang pháp lý, thực hiện qua luật thuế xuất nhập khẩu .

II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA
I. ĐÔI NÉT VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU QUA CÁC THỜI KỲ .

1.Thời kỳ phong kiến và thực dân pháp thống trị .
1.1. Thời kỳ phong kiến Việt Nam .
Thời kỳ mở đầu dựng nước ở Việt nam cách đây khoảng 4000 năm lịch sử, từ khi kỹ thuật luyện kim bắt đầu xuất hiện, đây là thời đại Hùng Vương, thời kỳ này nền kinh tế mang tính chất một nền kinh tế tự nhiên, con người đã biết trồng trọt canh tác và thuần hoá các con vật để chăn nuôi chúng hoạt động trao đổi không diễn ra, cho nên hầu như không có hoạt động ngoại thương. Đến thời kỳ phong kiến hoá (179Tr CN- 983) đây là thời bọn phong kiến Trung quốc đô hộ nước ta. Thời kỳ này ngoài việc phải cống nộp ra chúng nhưng sản vật quý, chúng còn thi hành chính sách thuế bóc lột đó là tô thuế, thuế muối, thuế sắt và lao dịch. Hoạt động ngoại thương đều do Trung quốc quản lý, chúng thi hành chính sách độc quyền về ngoại thương. Sau đó đến thời kỳ phong kiến tự chủ, nước ta đã trải qua rất nhiều triều đại: Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,Hồ và Lê sơ nhìn chung tất cả đều thi hành chính sách kinh tế “dĩ nông vi bản “từ đó đi tới chính sách trọng nông ức công thưong. Về ngoại thương thì do hệ thống giao thông đường thuỷ đã mở ra mối liên hệ và giao lưu giữa Việt nam vói nước ngoài, đặc biệt thời kỳ Lý-Trần thì Vân đồn (Quảng Ninh )là cửa khẩu quan trọng, ở đó có các thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán hàng hoá.Tiếp đó là thời kỳ Lê Mạt tới thời Nguyễn đây vốn là thời kỳ khủng hoảng suy vong của chế độ phong kiến Việt Nam. Nhà nước lại thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp khiến nó rơi vào tình trạng khủng hoảng, ở trong nước thì nhà nước đánh thuế khoá nặng nề làm cho nhiều ngành bị phá sản, đối với hoạt động ngoại thương thì bằng những chính sách thuế cao đối với nhiều loại hàng hoá và thực hiện ngăn cấm với nước ngoài. Nhưng đến cuối thế kỷ thứ 19 dưới triều đại Quang Trung thì nhà nước lại giảm bỏ nhiều loại thuế tạo điều kiện cho các thương nhân làm ăn buôn bán, trong quan hệ ngoại thương thì nhà nước cho phép thuyền buôn nước ngoài đựơc ra vào và buôn bán rễ ràng ở các thương cảng .
Đến nửa đầu thế kỷ 19 khi triều đại nhà Nguyễn lên nắm quyền thống trị đất nước, thì nền kinh tế lại rơi vào tình trạng khủng hoảng. Trong quan hệ buôn bán với nước ngoài thì nhà nước thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”, nhiều thuyền buôn phương Tây đến đặt quan hệ thương mại đều bị khước từ .
Nhìn chung trải qua tất cả các thời kỳ nền kinh tế Việt Nam kéo dài trong tình trạng một nền kinh tế tự nhiên,tự cấp,tự túc cho nên hoạt động ngoại thương vẫn kém phát triển, những chính sách thuế quan hầu như không có .
1.2. Giai đoạn thực dân Pháp thống trị (1858-1945).
Sau khi thôn tính được Việt Nam để tăng cường vơ vét, bóc lột và kìm hãm sự phát triển nền kinh tế chúng đã thực hiện hai chính sách lớn: chính sách liên hợp thuế quan và chính sách liên hợp tiền tệ. Với chính sách kiên hợp thuế quan thì chúng đã đặt ra hàng trăm thứ thuế, trong thuế trực thu thì có thuế đinh và thuế điền, thuế gián thu thì có thuế thuế rượu, thuế muối, thuế phiện. Ngoài ra còn có nhũng thứ thuế rất là vô lý như thuế mái hiên, thuế đổ rác, thuế súc vật ...
Còn trong hoạt động ngoại thương thì chúng thực hiện chính sách thực dân độc quyền thương mại và thực hiện trao đổi không ngang giá. Việc buôn bán ở Việt Nam chủ yếu đều nằm trong tay tư bản Pháp còn người Việt Nam chỉ là buôn bán nhỏ, chúng chỉ mua nguyên vật liệu với giá rẻ còn bán hàng hoá với gía đắt . Ngoài ra chúng còn thực hiện chính sách đồng hoá thuế quan được thể hiện :
* Hàng của Pháp nhập vào Việt nam thì không bị đánh thuế
* Hàng nước ngoài nhập vào Việt nam thì bị đánh thuế cao.
* Hàng Việt nam xuất sang Pháp không bị đánh thuế, chủ yếu là nông lâm thuỷ sản chiếm 95% trong đó trong đó gạo chiếm tỷ trọng lớn. Trong thời kỳ này 62% lượng hàng nhập khẩu vào Việt Nam là hàng của Pháp .
Nhưng đến sau năm 1939 thì chúng lại thực hiện chính sách thuế quan tự trị với nội dung: (1) các mặt hàng buôn bán giữa Pháp vào Vệt nam thì lại không được miễn thuế nữa, (2)thuế xuất nhập khẩủ Đông Dương thì do Đông Dương tự quyết định và phải được sự chuẩn y của Pháp. Nền kinh tế Việt nam trong 50 năm (1890-1939) liên tục xuất siêu, 11 năm xuất siêu và 9 năm nhập siêu.
2. Chính sách thuế xuất nhập khẩu từ 1945 đến nay.
Ngày 13/08/1951 chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 49/SL quy định nguyên tắc tổ chức quản lý ngoại thương và thể lệ xuất nhập khẩu. Văn kiện lịch sử này đặt nền móng để xây dựng chính sách quản lý xuất nhập khẩu sau này. Nhưng do chiến tranh nên sau khi thống nhất đất nước thì chính sách quản lý xuất nhập khẩu mới được định hình và vận hành, đồng thời từng bước được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với thực tiễn. Đặc biệt từ khi bước vào thời kỳ đổi mới, phương sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã mở đường cho việc hình thành và phát triển nền sản xuất hàng hoá hướng vào xuất khẩu thay thế nhập khẩu của các thành phần kinh tế phong phú hướng ra thị trường, hướng ra bên ngoài. Đó là yếu tố nội lực đòi hỏi phải chuyển đổi chính sách xuất nhập khẩu. Cùng lúc đó sự biến động của các nước XHCN, sự bao cấp viện trợ quốc tế không còn nữa, việc buôn bán phải hoà nhập vào cộng đồng thế giới. Đây là yếu tố khách quan cũng rất bức bách không những phải đổi mới mà phải đổi mới nhanh chóng, đồng bộ toàn diện chính sách quản lý xuất nhập khẩu để có đIều kiện đưa nền ngoại thương nói riêng và nền kinh tế nước ta nói chung vượt qua khủng hoảng để có bước phát triển.
Bước “ đột phá “ của việc đổi mới chính sách là mạnh dạn thay đổi quan niệm về Nhà nước độc quyền ngoại thương,mà nhà nước chỉ độc quyền ban hành chính sách,luật pháp thực hiện quản lý thông qua hành lang pháp lý, thực hiện qua luật thuế xuất nhập khẩu .

II. THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Ở NƯỚC TA HIỆN NAY


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng quan hệ công chúng của Unilever đối với bột giặt OMO Marketing 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D lý luận chung về gia đình – liên hệ với thực trạng gia đình ở việt nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng quan hệ lao động ở Công ty cổ phần kim loại màu Nghệ Tĩnh Luận văn Kinh tế 0
D Quan hệ ẤN ĐỘ - VIỆT NAM từ năm 1991 đến 2015 thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Khoa học Tự nhiên 0
W Thực trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống phân phối dược phẩm của công ty TNHH thương mại và Dược phẩm Hưng Việt Luận văn Kinh tế 3
W Đánh giá thực trạng hệ thống kênh phân phối của công ty TNHH thương mại và dược phẩm Hưng Việt Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích thực trạng thực hiện và đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2000 ở công ty cổ phần thép Hòa Phát Luận văn Kinh tế 2
T Thực trạng quản trị hệ thống lương ở các doanh nghiệp hiện nay - Một số kiến nghị và giải pháp Kiến trúc, xây dựng 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top