daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RADIO
A. NGUYÊN LÝ THU PHÁT SOĐNG VÔ TUYẾN:
I. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ:
Các sóng vô tuyến điện dùng trong kỹ thuật thông tin, tia hồng ngọai mà chúng ta
cảm nhận được hiệu ứng nhiệt trên da hay ánh sáng thấy được từ màu tím -> đỏ, hay tia tử
ngọai, tia X, tia gamma phát từ các chất phóng xạ… đều là những sóng có tần số khác nhau
của bức xạ điện từ. Bức xạ điện từ còn gọi là sóng điện từ, nó có thể chuyển đổi lẫn nhau
trong không gian truyền dẫn từ dạng điện trường sang dạng từ trường và ngược lại.
Sóng điện từ lan truyền trong không gian với vận tốc 300.000 Km/s. Nếu gọi C là vận
tốc truyền sóng, f là tần số và  là bước sóng của bức xạ ta có:
C
f 
Tần số của sóng điện từ là hec (Hz). Trong kỹ thuật thông tin sóng vô tuyến điện có
bước sóng  tính bằng (m) hay centimet (cm) còn các bức xạ khác như ánh sáng, tia X, tia
Gamma … có bước sóng tính bằng A0 với 1A0= 10-10 m.
II. TÍN HIỆU ĐIỆN:
Trong kỹ thuật thông tin, âm thanh hay hình ảnh được biến đổi thành một đại lượng
điện dưới dạng dòng điện hay điện áp. Dòng điện hay điện áp tín hiệu được gọi là tín hiệu
điện. Tín hiệu điện thường gặp là tín hiệu âm tần (AF) và tín hiệu hình (VF).
1.Tín hiệu âm tần: (AF: audio frequency)
Tín hiệu âm tần là tín hiệu có tần số trong khỏang tần số âm thanh nghe được (20Hz-
20.000Hz) thiết bị thường dùng để chuyển đổi âm thanh ra tín hiệu âm tần là micro.
2.Tín hiệu hình: (VF: video frequency)
Tín hiệu hình là tín hiệu điện có cường độ biến thiên theo độ sáng của các phần tử hình.
Tần số tối đa của tín hiệu hình tỉ lệ với bình phương số đường phân giải của hình ảnh và nó có
trị số tính bằng Mhz.
III. ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU ĐIỆN:
Tiếng nói và âm nhạc sau khi đã được chuyển đổi thành tín hiệu âm tần dù đã được
nâng cao công suất vẫn không thể đưa ra Antenna phát để truyền tin dưới dạng sóng điện từ là
vì:
- Qua antenna phát sóng tín hiệu âm tần không phát xa được vì tần số không đủ cao
(dưới 20Khz).
- Nếu tần số tín hiệu đủ lớn để phát bức xạ được thì hiệu suất của công tác thấp, đài
phát sóng rất phức tạp, phẩm chất của tín hiệu thu được rất kém.Do vậy, để truyền tín hiệu âm tần dưới dạng bức xạ điện từ người ta dùng kỹ thuật điều
chế. Dùng tín hiệu âm tần điều chế một tín hiệu cao tần để được một tín hiệu khác, tín hiệu đã
điều chế vừa chứa tín hiệu âm tần truyền đi vừa có tần số cao đủ khả năng đưa ra antenna phát
dễ dàng bức xạ thành các sóng điện từ truyền lan trong không gian. Quá trình “điều chế” là
nhằm lồng tín hiệu âm tần vào tín hiệu cao tần, dùng sóng cao tần “mang” sóng âm tần đi.
Sóng cao tần gọi là sóng mang.
Tại máy thu, tín hiệu âm tần (chứa tin tức cần truyền đi) được tách khỏi tín hiệu cao
tần tiếp tục xử lý khuếch đại … được chuyển ra loa để tái tạo lại tín hiệu âm thanh.
Trong kỹ thuật biến điệu, ta có biến điệu biên độ (AM) và biến điệu tần số (FM)
được sử dụng trong hệ thống âm thanh.
1. Biến điệu tín hiệu AM: (Amptitude Modulation)
Biến điệu biên độ còn được gọi là điều chế biên độ hay điều biên. Hình (1a) là tín hiệu
cao tần (RF: Radio Frequency) chưa được điều chế. Hình (1b) là tín hiệu âm tần (AF) của tin
tức cần truyền đi và hình (1c) là kết quả cuĩa sự điều biến, tín hiệu điều biến hay còn gọi là
sóng AM.
Tín hiệu đã được điều biến biên độ có tần số bằng tần số tín hiệu cao tần nhưng biên
độ thay đổi theo tín hiệu âm tần.
Người ta chứng minh được rằng nếu tín hiệu cao tần RF có tần số f0 được điều chế
biên độ bởi tín hiệu âm tần AF có tần số f thì tín hiệu điều biên AM có ba thành phần: sóng
mang f0 và hai biên tần mang f0 – f và f0 + f (hình 2).
Hiệu số (f0 + f )- (f0 - f) = 2f = BW được gọi là băng thông, dải thông hay phổ
sóng. Các đài phát thanh thường có BW = 10Khz.
Hình a
Hình b
Hình c
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiHình 1: Biến điệu biên độ.
a) Tín hiệu cao tần RF
b) Tín hiệu âm tần AF
c) Tín hiệu điều biên AM
Hình 2: Tần phổ của tín hiệu cao tần điều chế bởi tín hiệu âm tần.
a) Bởi một đơn âm
b) Bởi một dải âm tần
2. Biến điệu tần số FM: (Frequency Modulation)
Biến điệu tần số còn được gọi là điều tần.
Hình 3 cho ta thấy dạng tín hiệu cao tần đã được điều chế tần số bởi tín hiệu âm tần.
Tín hiệu âm tần làm thay đổi tần số của tín hiệu cao tần (sóng mang) biên độ giữ nguyên.
Gọi f0 là tần số tín hiệu cao tần chưa điều chế, sau khi đã biến điệu thì ở nửa chu kỳ
dương tần số tăng lên f0 +f =f1 và ở nữa chu kỳ âm tần số giảm xuống còn f0 -f =f2 . Sóng
FM phát đi có tần số là f= f0  f. Trong đó f0 gọi là tần số trung tâm, f gọi là độ lệch tần, di
tần hay gia tần.
Băng thông BW của đài phát sóng FM giới hạn ở 150Khz.
BW = 2f =150Khz
MỤC LỤC
PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ RADIO – CASSETTE......................................................................... 8
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ RADIO.................................................................... 9
A. NGUYÊN LÝ THU PHÁT SÓNG VÔ TUYẾN:............................................................ 9
I. BỨC XẠ ĐIỆN TỪ: .................................................................................................... 9
II. TÍN HIỆU ĐIỆN:........................................................................................................ 9
1.Tín hiệu âm tần: (AF: audio frequency) .................................................................... 9
2.Tín hiệu hình: (VF: video frequency) ........................................................................ 9
III. ĐIỀU CHẾ TÍN HIỆU ĐIỆN: ................................................................................... 9
1. Biến điệu tín hiệu AM: (Amptitude Modulation).................................................... 10
2. Biến điệu tần số FM: (Frequency Modulation) ....................................................... 11
3. So sánh sóng biến điệu FM và AM: ....................................................................... 11
IV. SÓNG VÔ TUYẾN ĐIỆN :..................................................................................... 12
1. Phân lọai băng thông: ............................................................................................ 12
2. Sự lan truyền của sóng điện từ: .............................................................................. 13
V. SƠ LƯỢC VỀ HỆ THỐNG TRUYỀN THANH:...................................................... 13
B. CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG:.......................................................................................... 14
I. ĐỘ NHẠY:................................................................................................................ 14
II. ĐỘ CHỌN LỌC: ...................................................................................................... 14
III. BĂNG SÓNG:......................................................................................................... 15
IV. CÔNG SUẤT DANH ĐỊNH: .................................................................................. 15
V. NHIỆT ĐỚI HÓA: ................................................................................................... 15
CHƯƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI MÁY THU THANH ............................................................... 16
I. MẠCH VÀO:............................................................................................................. 16
II. KHUẾCH ĐẠI CAO TẦN: ...................................................................................... 18
III. TẦNG TÁCH SÓNG: ............................................................................................. 18
IV. TẦNG KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN: ........................................................................... 19
V. GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ KHỐI: .................................................................................... 19
1. Phần thu FM:......................................................................................................... 19
2. Phần thu AM: ........................................................................................................ 20
CHƯƠNG III: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CASSETTE......................................................... 21
A. NGUYÊN TẮC GHI ÂM VÀ PHÁT ÂM: ................................................................... 21
I. BĂNG TỪ: ................................................................................................................ 21
1. Phân lọai băng từ: .................................................................................................. 21
2. Quy cách băng Cassette: ........................................................................................ 22
3.Từ hóa băng:........................................................................................................... 22
4. Sử dụng, bảo quản băng từ:.................................................................................... 24
II. ĐẦU TỪ:.................................................................................................................. 24
1. Cấu tạo của đầu từ : ............................................................................................... 24
2. Phân lọai đầu từ:.................................................................................................... 26
3. Khe từ: .................................................................................................................. 26
4. Hư hỏng ở đầu từ:.................................................................................................. 27
III. NGUYÊN TẮC GHI-PHÁT-XÓA: ......................................................................... 27
1. Đầu xóa và nguyên lý xóa:..................................................................................... 28
2. Bộ khuếch đại ghi và nguyên lý ghi: ...................................................................... 29
3. Bộ khuếch đại phát và nguyên lý phát:................................................................... 31IV. CƠ CẤU CHUYỂN BĂNG: ................................................................................... 39
1.Yêu cầu đối với bộ phận chuyển băng:.................................................................... 39
2. Cơ cấu chuyển băng:.............................................................................................. 39
3. Cơ cấu quấn băng: ................................................................................................. 40
4. Hư hỏng ở cơ cấu chuyển băng: ............................................................................. 41
B. ĐỘNG CƠ VÀ HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ: ....................................................... 42
I. SƠ LƯỢC VỀ ĐỘNG CƠ Ở MÁY CASSETTE:....................................................... 42
II. ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ:............................................................................... 42
1. Mạch ổn tốc băng Transistor:................................................................................. 43
2. Mạch ổn tốc dùng IC: ............................................................................................ 45
3. Mạch ổn tốc kiểu cảm ứng theo nguyên lý Servo (trợ động):.................................. 47
4. Mạch ổn tốc cho động cơ DC lọai đặc biệt:............................................................ 47
C. BỘ TẠO SÓNG SIÊU ÂM:.......................................................................................... 49
I. HIỆN TƯỢNG VẬY LÝ CỦA QUÁ TRÌNH XÓA:.................................................. 49
II. ĐẶC TUYẾN THIÊN TỪ: ....................................................................................... 50
III. NHIỆM VỤ VÀ CÁC TÍNH NĂNG RIÊNG:.......................................................... 51
IV. BỘ TẠO SÓNG SIÊU ÂM: .................................................................................... 52
PHẦN II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH RADIO – CASSETTE....................................................... 55
CHƯƠNG I: XÂY DỰNG MÔ HÌNH RADIO - CASSETTE............................................... 56
A. SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MỘT RADIO – CASSETTE:................................ 56
B. PHÂN TÍCH:................................................................................................................ 56
1. Băng sóng AM:...................................................................................................... 56
2. Băng sóng FM: ...................................................................................................... 59
3. Khối khuếch đại đầu từ:......................................................................................... 61
4. Khối điều chỉnh âm sắc:......................................................................................... 62
5. Khối khuếch đại công suất: .................................................................................... 63
6. Khối nguồn:........................................................................................................... 64
CHƯƠNG II: KHAI THÁC VÀ SỬA CHỮA MÔ HÌNH ..................................................... 65
I. SỬA CHỮA:.............................................................................................................. 65
1. Sửa chữa Radio:..................................................................................................... 65
2. Sửa chữa phần cassette: ......................................................................................... 70
II. NHỮNG HƯ HỎNG PHỔ BIẾN THƯỜNG GẶP:................................................... 71
1. Máy không hoạt động, không ghi và không phát: ................................................... 71
2. Âm thanh quá yếu, tiếng ồn quá lớn:...................................................................... 71
3. Băng di chuyển quá chậm: ..................................................................................... 71
4. Băng không di chuyển khi động cơ được cung cấp điện:........................................ 71
5. Ghi không được, hay ghi được thì âm thanh có tiếng hú, rít:................................. 71
III. NHỮNG KÝ TỰ THÔNG DỤNG TRÊN SƠ ĐỒ MẠCH MÁY CASSETTE:........ 72
IV. KHAI THÁC:.......................................................................................................... 74
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN................................................................................................... 75
2. Sửa chữa phần cassette:
a.Vấn đề chung:
Thực tế cho thấy hư hỏng ở máy cassette phần lớn là hư hỏng ở phần cơ cấu truyền
động băng, còn phần mạch điện tử làm việc ổn định và chúng được lắp ráp trên những board
mạch riêng cho mỗi khối chức năng. Các board này được kết nối với nhau thành máy nhờ
những đầu nối có thể cắm vào, rút ra dễ dàng. Nếu không sơ ý làm đứt dây, chạm mạch ... thì
các mạch điện tử ở máy khó mà hư được.
- Với hiện tượng hư hỏng do phần cơ cấu truyền động băng, ta cần xem xét hệ thống
truyền động, đồng thời cũng không quên kiểm tra hộp băng. Lưu ý rắng, bản thân cơ cấu hộp
băng cũng là thành phần của cơ cấu truyền động băng.
- Với hiện tượng hư hỏng do phần mạch điện tử, công việc phân tích hiện tượng,
phán đóan nguyên nhân, đo kiểm tra, lọai trừ ... sửa chữa, có cùng nguyên tắc và phương pháp
như sửa chữa máy thu thanh. Lưu ý rằng để đo, kiểm tra, sửa chữa ở mạch điện tử dùng IC, ta
cần xác định trước nhất các điện cực mass (GND), Vcc (nguồn cung cấp điện áp một chiều),
ngã vào của tín hiệu (IN), ngã ra của tín hiệu (OUT); điện áp đo được ở các điện cực của IC
so với trị số điện áp đã ghi trên sơ đồ (giới hạn sai khác trong khỏang 20%).
b. Những hư hỏng thường gặp:
Trước khi cho rằng máy hư, ta cần làm những việc sau đây:
- Mở máy, công tắc ở vị trí ON (ON_OFF), nhưng đèn không sáng, máy không hoạt
động:
+ Phích cắm điện có được cắm chắc chắn ở ổ lấp điện chưa?
+ Pin đã được đấu đúng chưa?
- Ấn phím PLAY, băng không di chuyển:
+ Pin có yếu quá không?
+ Phím Pause có được nhả ra chưa?
- Âm thanh phát ra yếu hơn bình thường:
+ Đầu từ có bị dơ không?
+ Pin có yếu không?
- Phím RECORD không thể nhấn được:
+ Miếng nhựa sau lưng cuộn băng có bị nạy bỏ không?
+ Đĩa băng bên trái có còn băng không (cũng áp dụng cho phím PLAY không
nhấn được).
- Âm thanh ở loa bị méo:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top