Brandan

New Member

Download miễn phí Luận văn Thiết kế sách giáo khoa điện tử (E - Book) chương dung dịch - sự điện li lớp 10 chuyên hóa học





Articulate Quizmaker là một phần mềm có khảnăng tạo ra các bài tập trắc nghiệm, tính hợp các
loại trắc nghiệm đúng – sai, trắc nghiệm lựa chọn chính xác, trắc nghiệm ghép hình.
Articulate Quizmaker '09 là phiên bản mới nhất có khảnăng tích hợp các đoạn clip video vào trong
bài trắc nghiệm. Tạo cho người sửdụng làm các bài trắc nghiệm dễhiểu hơn.
Các bước thực hiện nhưsau:
+ Khởi động chương trình Articulate Quizmaker '09.
+ Click vào mục Create a new quiz đểtạo bài trắc nghiệm.
+ Trong hộp thoại New quiz – chọn Graded quiz.
+ Trong cửa sổthiết kế- chọn mục Player template. Hộp thoại này cho phép chúng ta sửdụng
các mẫu có sẵn hay tựthiết kếcho bài trắc nghiệm một template riêng như: thay đổi các từngữtiếng
Anh sang các từngữtiếng Việt cho phù hợp với bài trắc nghiệm.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

về các định nghĩa axit – bazơ, GV nên trình bày thuyết Ahrrenius sau đó nêu
ra những hạn chế của thuyết này để từ đó giới thiệu thuyết Bronsted. Tương tự, để giới thiệu thuyết
Lewis, GV có thể cho ví dụ đối với trường hợp: NH3 + BF3, yêu cầu HS xác định axit – bazơ. Nếu
dựa vào 2 thuyết Ahrrenius và Bronsted thì không thể xác định do đó đòi hỏi phải xuất hiện một
thuyết mới tổng quát hơn và thuyết Lewis đã ra đời. Đối với mỗi thuyết GV nên phân tích những
ưu điểm và nhược điểm để HS dễ dàng so sánh.
2.1.3.2. Sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng dạy học tích cực
GV nên cố gắng đến mức tối đa sử dụng các thí nghiệm đã mô tả trong SGK. Nếu có điều kiện,
GV nên cho HS thực hiện các thí nghiệm đó để bồi dưỡng hứng thú học tập và khắc sâu kiến thức.
 Ví dụ 1: Khi dạy về nội dung trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, GV nên cho HS tự
làm thí nghiệm. Sau đó yêu cầu HS viết phương trình phân tử và phương trình ion, phương trình
ion thu gọn từ đó rút ra điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
 Ví dụ 2: Khi dạy về hiện tượng điện li, GV nên cho HS tự lắp đặt công cụ để kiểm tra tính dẫn
điện của các chất. Từ đó HS có thể nêu được khái niệm chất điện li và sự điện li.
2.1.3.3. Sử dụng phương tiện dạy học
Trong chương “Dung dịch – sự điện li” có nhiều nội dung tương đối khó, do đó GV nên kết hợp
bài giảng với các thí nghiệm mô phỏng, hình vẽ, sơ đồ để HS có thể tiếp thu được bài dễ dàng hơn.
 Ví dụ 1: Khi trình bày cơ chế của sự điện li, GV nên sử dụng mô phỏng về quá trình điện li của
muối ăn trong nước.
 Ví dụ 2: Khi dạy về thế điện cực, GV cho HS xem mô phỏng các quá trình diễn ra trong pin Zn
– Cu.
2.1.3.4. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
GV dùng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, hướng dẫn HS suy luận logic, từ đó phát hiện kiến
thức mới.
 Ví dụ 1: GV cho HS làm thí nghiệm kiểm tra tính dẫn điện của các chất gồm: tinh thể muối ăn,
dung dịch muối ăn, rượu etylic, dung dịch axit axetic, dung dịch nước đường, dung dịch HCl, HCl
trong benzen, dung dịch NaOH…yêu cầu HS nhận xét.
GV đặt vấn đề:
- Tại sao đều là NaCl nhưng khi ở trạng thái khan thì không dẫn điện, còn trong dung dịch thì dẫn
được điện ?
- Tại sao đều là HCl nhưng trong nước thì dẫn được điện còn trong benzen thì không ?
- Tại sao nước cất lại không dẫn điện ?
Từ đó HS sẽ đưa ra các giả thuyết và hình thành được khái niệm chất điện li.
 Ví dụ 2: GV yêu cầu HS nêu khái niệm thế nào là muối axit. HS thường trả lời như sau: muối
axit là muối còn nguyên tử H trong phân tử.
GV đưa ra tình huống: NH4Cl là muối axit hay muối trung hòa?
HS sẽ đưa ra khái niệm là: muối axit là muối trong gốc axit còn nguyên tử H.
GV đưa ra tình huống: Na2HPO3 là muối axit hay muối trung hòa?
HS theo định nghĩa ở trên sẽ đánh giá là muối axit. Tuy nhiên, câu trả lời đúng lại là muối trung hòa vì
nguyên tử H trong Na2HPO3 không có khả năng phân li thành H+.
Từ đó GV yêu cầu HS nêu khái niệm chính xác về muối axit: là muối mà trong phân tử còn có các
nguyên tử hiđro có thể thay thế được bằng các nguyên tử kim loại, nói cách khác gốc axit có khả năng
cho proton
2.1.3.5. Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
Lý thuyết về độ tan, nồng độ dung dịch, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li, đại
lượng pH,…HS đã được biết đến từ lớp dưới nhưng chưa hệ thống và chưa biết được bản chất. Vì vậy,
GV nên tổ chức dạy học theo nhóm để HS dễ trao đổi, thảo luận, tận dụng những kiến thức đã biết để xây
dựng kiến thức mới.
2.1.3.6. Sử dụng bài tập hóa học
Bài tập hóa học là phương tiện để tích cực hóa hoạt động của HS. Bài tập hóa học còn có tác dụng
ôn luyện củng cố hiệu quả nhất, nó giúp HS có được nhiều kỹ năng đồng thời khắc sâu những gì mà
các em đã lĩnh hội được.
2.2. Cấu trúc và nội dung sách giáo khoa điện tử
2.2.1. Cấu trúc sách giáo khoa điện tử
2.2.2. Nội dung sách giáo khoa điện tử
Dựa trên các tài liệu tham khảo, các thông tin, tin tức trên mạng internet về thiết kế website kết
hợp với nội dung của chương “Dung dịch – Sự điện li”, chúng tui đã cố gắng thiết kế sao cho trang
web mang được tính cánh riêng, nội dung và bố cục của các trang trong website hài hòa, hợp lý về mặt
logic, có sức lôi cuốn người xem về hình thức cũng như giao diện sử dụng thân thiện.
2.2.2.1. Thiết kế trang chủ
a. Ý tưởng thiết kế
Với các nút liên kết đến các trang bên trong của website như: giáo khoa, bài tập, PPDH là những
mục liên kết chính của website, trang chủ còn có các mục liên kết đến các mục phụ khác như: thí
nghiệm, trợ giúp, liên hệ. Và đặc biệt là khi mới vào website, người sử dụng có thể xem nhanh các
video clip về các thí nghiệm minh họa của chương “Dung dịch – sự điện li”.
 Trang “Giáo khoa”: bao gồm các phần lý thuyết của chương “Dung dịch – sự điện li”. Để giúp
HS tự học dễ dàng, hứng thú và thêm yêu thích bộ môn hóa học, trong phần này có thêm các ví dụ,
hình ảnh minh họa, phim thí nghiệm và một số tư liệu có liên quan đến nội dung của bài học.
 Trang “Bài tập”: Sau khi đã xem xong phần lí thuyết ở trang “Giáo khoa”, HS có thể vận dụng
các kiến thức đã học để làm các bài tập trong sách giáo khoa (sách giáo khoa 11 nâng cao), bài tập
tự luận theo từng bài cụ thể, bài tập trắc nghiệm. Đặc biệt vì đối tượng là HS chuyên nên trong
phần bài tập chúng tui đã sưu tầm các đề thi HS giỏi (đề thi quốc gia và quốc tế) để HS tham khảo.
Ở phần bài tập tự luận một số bài có đáp án kèm phương pháp giải hay hướng dẫn để các em có
thể kiểm tra, tham khảo thêm. Một số bài không có đáp án để các em tự luyện tập. Ngoài ra, HS có
thể thực hiện các đề trắc nghiệm trong thời gian qui định. Sau khi làm xong máy sẽ tự chấm điểm
và cho kết quả. Điều này giúp HS có thể tự đánh giá được kết quả học tập của mình và sửa chữa
những câu sai.
 Trang “PPDH”: cung cấp lý luận về một số phương pháp dạy và học để GV và HS tham khảo.
 Trang thí nghiệm: tập hợp các clip video về các thí nghiệm của chương “Dung dịch – sự diện
li”.
 Trang “Trợ giúp”: hướng dẫn cho người sử dụng website một cách dễ dàng và có hiệu quả hơn.
 Trang “Liên hệ”: giới thiệu thông tin về tác giả của website.
b. Thể hiện ý tưởng bằng phần mềm Adobe Dreamweaver và Adobe Photoshop
 Sử dụng phần mềm Adobe Dreamweaver
- Sử dụng Adobe Dreamweaver để thiết kế bố cục và giao diện trang chủ, kết hợp với các hình ảnh
và các đoạn mã kịch bản (script) để làm sinh động hơn cho các nút liên kết tiêu đề.
- Tạo một trang HTML mới – chọn mục Design – trong vùng thiết kế sử dụng công cụ:
+ Table (Tag Table): vẽ các bảng chính và các bảng con lồng trong bảng chính.
+ Css (Tag Div): dùng các thể để định vị trí cho các nút liên kết của trang chủ.
+ Javascritp: sử dụng đoạn mã kịch bản và các sự kiện như: onmouseove...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top