Download miễn phí Đồ án Thiết kế mạng lưới cấp nước cho thành phố





Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nước trong thành phố giữa các
giờ khác nhau. Dựa vào biểu đồ dùng nước của thành phố, ta chọn chế độ làm việc của trạm bơm
cấp II trên nguyên tắc:
- Đường làm việc của trạm bơm bám sát đường tiêu thụ nước
Vậy ta chia quá trình hoạt của trạm bơm cấp II thành 3 cấp:
Cấp I : Thời gian hoạt động từ 24h-4h (trong 5 giờ)
Cấp II : Thời gian hoạt động từ 5h-6h và 22h-23h (trong 4 giờ)
Cấp III : Thời gian hoạt động từ 7h-21h (trong 15 giờ)



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

một ngày đêm
q1 : Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt mỗi người trong 1 ngày đêm
N1 : Số dân tính toán ứng với tiêu chuẩn cấp nước qi
1f : Tỷ lệ dân được cấp nước.
 150*41721*0.99 6195.569
1000
TBII
ngdQ = = (m3/ngđ)
- Chế độ dùng nước của khu vực II:
Ta có: Kh2max = αmax2 *βmax2
Trong đó:
Khu vực 2 có trang thiết bị vệ sinh loại 4 nội suy ta được αma2x = 1.44
Khu vực 2 có số dân là 41721 người, nội suy ta được βmax2 = 1.164
 Kh2max = αma2x*βmax2 = 1.44 * 1.164= 1.676
Vậy chọn : Kh2max = 1.7
Thành phố này là thành phố nhỏ, nên chọn maxngdK = 1.4 đối với cả 2 khu vực
Khu vực Dân số αmax βmax Khmax axm
ngdK
I 66207 1.38 1.134 1.5 1.4
II 41721 1.44 1.164 1.7 1.4
Đồ án môn học cấp nước GVHD: Nguyễn Thế Anh
SVTH: Lê Xuân Hiền Lớp: 48H
Vậy lượng nước dùng trung bình cho nhu cầu sinh hoạt của các khu dân cư là:
2
1
* *
9831.740 6195.569 16027.309
1000
i i iTB i
ngd
q N f
Q == = + =∑ (m3/ngđ)
axm
ngdQ = TBngdQ * axmngdK = 16027.309 * 1.4 = 22438.233 (m3/ngđ)
3) Lưu lượng nước tưới đường, cây xanh: Theo TCVN 33-2006
- Tính lưu lượng nước tưới đường:
Diện tích đường, quảng trường: Sđ = 189 (ha), diện tích được tưới chiếm 80%
Đường và quảng trường được tưới bằng cơ giới qđ = 0.5 l/m2 ngđ.
Tổng lưu lượng nước tưới đường:
Qtđ = 10 * Sđt * qđ * 80% = 10 * 189 * 0.5 * 0.8 = 756 m3/ngđ.
- Tính lưu lượng nước tưới cây xanh:
Diện tích cây xanh: SCX = 126 (ha), diện tích được tưới chiếm 60%
Cây xanh được tưới bằng thủ công: qcây = 3 (l/m2) cho một lần tưới
Tổng lưu lượng nước tưới cây:
Qtcây =10 * Stc * qc * 60% = 10 * 126 * 3.0 * 0.6 = 2268 ( m3/ngđ.)
⇒ Tổng lưu lượng nước tưới đường, cây xanh:
Qt = Qtđ + Qtc = 756 + 2268= 3024 (m3/ngđ)
4) Nhu cầu dùng nước cho các xí nghiệp:
Ta có bảng phân tích số lượng công nhân làm việc trong các nhà máy xí nghiệp
a. Nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong thời gian làm việc ở nhà máy, xí nghiệp:
+ Với xí nghiệp I: Số ca làm việc trong ngày: 3 ca
85
1000
1375*251125*45
1000
.25.45 21
1
=
+
=
+
=
NNQshcni
ca
m3/ngđ
Trong đó:
45; 25: Tiêu chuẩn cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng
nóng, phân xưởng nguội (l/người/ca)
N1, N2: Là số công nhân trong phân xưởng nóng, phân xưởng lạnh của xí nghiệp I
→ =Qshcn
ngd1
85 * 3 = 255 ( m3/ngđ )
Tên
XN
Số CN
trong
XN
Số công nhân trong xí nghiệp Số CN được tắm trong XN
PX nóng PX nguội PX nóng PX nguội
%
Số người
N1 %
Số người
N2 %
Số người
N3 %
Số người
N4
I 2500 45 1125 55 1375 85 957 80 1100
II 20000 50 1000 50 1000 80 800 80 800
+ Với xí nghiệp II: Số ca làm việc trong ngày: 2 ca
70
1000
1000*251000*45
1000
.25.45 21
2
=
+
=
+
=
NNQshcni
ca
( m3/ngđ )
→ =Qshcn
ngd 2
70 * 2 = 140 ( m3/ngđ )

=Qshcn
ngd
255 + 140 = 395 ( m3/ngđ )
b. Nước tắm cho công nhân:
- Với xí nghiệp I:
Đồ án môn học cấp nước GVHD: Nguyễn Thế Anh
SVTH: Lê Xuân Hiền Lớp: 48H
42.101
1000
1100*40957*60
1000
.40.60 43
1
=
+
=
+
=
NNQt
ca
m3/ca

=Qt
ngd1
101.42 * 3 = 304.26 ( m3/ngđ )
- Với xí nghiệp II:
80
1000
800*40800*60
1000
.40.60 43
2
=
+
=
+
=
NNQt
ca
m3/ca
→ =Qt
ngd 2
80 * 2 = 160 ( m3/ngđ )
+ Trong đó:
60; 40: Tiêu chuẩn nước tắm của công nhân trong phân xưởng nóng, phân xưởng lạnh
(l/người/ca)
N3,N4: Là số công nhân được tắm trong phân xưởng nóng, phân xưởng lạnh.
Vậy tổng lượng nước tắm của 2 xí nghiệp:
→ =Qt
ngd
304.26 + 160 = 464.26 ( m3/ngđ )
c. Nước cho nhu cầu sản xuất:
Theo số liệu đã cho:
Nước sản xuất dùng cho xí nghiệp I và II lần lượt là 21 (l/s) và 17 (l/s) nên ta có:
Qsx
ngd1
= 21 * 3600/1000 * 8 * 3 = 1814.4 ( m3/ngđ )
Qsx
ngd 2
= 17 * 3600/1000 * 8 * 2 = 979.2 ( m3/ngđ )
→ Tổng lượng nước sản xuất của 2 xí nghiệp là:
Qsx
ngd
= 1814.4 + 979.2 = 2793.6 ( m3/ngđ )
5) Quy mô công suất của trạm cấp nước:
Σ QTT = (a*Qsh + Qt + shcnQ + Qtắm + QSX)*b ( m3/ngđ)
Q
tram
= Σ QTT * c
Trong đó:
a: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho sự phát triển công nghiệp địa phương.
a = 1,05 ữ 1,1; chọn a = 1,1.
b: Hệ số kể đến những yêu cầu chưa dự tính hết và lượng nước hao hụt do rò rỉ trong quá
trình vận hành hệ thống cấp nước.
b = 1,1 ữ 1,3; chọn b = 1,3
c: Hệ số kể đến lượng nước dùng cho bản thân trạm cấp nước.
c = 1,05 ữ 1,1; chọn c = 1,1
Thay số ta được:
Σ QTT = (1,1*22438.233+ 3024+395+464.26+2793.6)*1,3
= 40766.591 ( m3/ngđ)
Vây: Qtram = Σ QTT * c = 40766.591 * 1.1 = 44843.250 ( m3/ngđ)
Đồ án môn học cấp nước GVHD: Nguyễn Thế Anh
SVTH: Lê Xuân Hiền Lớp: 48H
6) Bảng thống kê lưu lượng nước dùng cho thành phố theo từng giờ trong ngày:
Bảng thống kê lưu lượng cho thành phố phải lập cho từng giờ, nghĩa là phải phân phối lưu
lượng dùng nước đáp ứng được nhu cầu dùng nước cho các đối tượng theo từng giờ trong ngày
đêm.
- Nước rửa đường, tưới bằng cơ giới và tránh giờ cao điểm trong ngày. Lưu lượng phân phối
đều trong 10h là 94.5 (m3/h).
- Nưới tưới cây xanh được phân phối đều trong 10h là 378 (m3/h).
- Nước tắm của công nhân được tiêu thụ vào 45 phút kéo dài sau khi tan ca.
- Nước sinh hoạt của thành phố được tính theo hệ số sử dụng nước không điều hòa giờ. Kh
- Nước sản xuất có thể phân phối điều hòa theo các giờ làm việc trong ca.
- Nước sinh hoạt trong xí nghiệp tùy theo từng giờ trong ca và tùy theo từng phân xưởng
được tính theo bảng sau:
Loại phân
xưởng
Lưu lượng tiêu thụ trong từng giờ, tính bằng %Q theo từng ca
Thứ tự giờ trong ca
1 2 3 4 5 6 7 8
Sau tan
ca
Phân xưởng
nóng 6 9 12 16 10 10 12 16 9
Phân xưởng
nguội 0 6 12 19 15 6 12 19 11
Bảng thống kê lưu lượng dùng nước cho thành phố theo từng giờ:
7) Tính lưu lượng nước để dập tắt các đám cháy: Tính theo TCVN 2622-1995
a) Lựa chọn số đám cháy đồng thời:
Với khu vực I:
- Diện tích của xí nghiệp I : F < 150 ha chọn một đám cháy.
- Với khối tích của xí nghiệp 3200m3, bậc chịu lửa I,II, hạng sản xuất A,B,C theo ta chọn
lưu lượng cho một đám cháy qccxn = 10 l/s.
Với khu vực II, tương tự như với xí nghiệp I chọn 1 đám cháy qccxn = 10 l/s.
- Chọn số đám cháy cho khu dân cư. Cả thành phố C có 107208 người nên chọn số đám cháy
đồng thời là 2 lưu lượng cho chữa cháy là 35 l/s
b) Xác định tổng lưu lượng nước chữa cháy cho khu vực thiết kế:
Với thời gian dập tắt các đám cháy cho mọi trường hợp lấy bằng 3 giờ.
⇒ Tổng lưu lượng nước dùng cho chữa cháy trong trường hợp tất cả các đám cháy xảy ra
đồng thời là: ccQ = 10 + 10 + 35 *2 = 90 l/s
IV. Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II. Tính thể tích bể chứa và đài nước
1) Biểu đồ tiêu thụ nước của thành phố:
Dựa vào bảng thống kê lưu lượng nước tiêu dùng theo giờ trong ngày của thành phố ta có biểu
đồ tiêu thụ nước của thành phố như sau:
Đồ án môn học cấp nước GVHD: Nguyễn Thế Anh
SVTH: Lê Xuân Hiền Lớp: 48H
+ Vì trạm bơm cấp I hoạt động điều hoà liên tục cấp nước vào công trình xử lý nên công suất
giờ của trạm bơm cấp I:
TB
CIQ = 4,17%* Qngđ
+ Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do nhu cầu dùng nước trong thành phố giữa các
giờ khác nhau. Dựa vào biểu đồ dùng nước của thành phố, ta chọn chế độ làm việc của trạm bơm
cấp II trên nguyên tắc:
- Đường làm việc của trạm bơm bám sát đường tiêu thụ nước
Vậy ta chia quá trình hoạt của trạm bơm cấp II thành 3 cấp:
Cấp I : Thời gian hoạt
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top