LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
trong gần hai thập kỷ sau cuộc chiến việt nam,quan hệ thơng mại mỹ-việt vẫn còn băng giá với việc mỹ áp đặt cấm vận thơng mại đối với việt nam.tiếp theo những bớc đột phá tăng tiến trong cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 về vấn đề tù binh mỹ(pow) và lính mỹ mất tích(mia) tại việt nam,oasinhton và hà nội từng bớc bình thờng hoá quan hệ.năm 1994,tiếp theo việc nới lỏng sơ bộ một số hạn chế,tổng thống dành cho việt nam việc miễn áp dụng các điều khoản của luật sửa đổi jackson vanik (bao gồm trong đạo luật thơng mại năm 1974,mục iv,khoản 402)một luật cấm tổng thống khôi phục quy chế mfn cho các nớc xhcn cũ đợc lựa chọn nếu không đáp ứng đợc những yêu cầu nhất định liên quan đến tự do c trú.trong hai năm 1998&1999,hai viện của quốc hội đã đánh bại các quyết định phủ quyết việc miễn áp dụng của tổng thống,mở đờng cho opic và eximbank ủng hộ giới kinh doanh mỹ xuất khẩu sang việt nam và hoạt động tại việt nam.
đẩy mạnh quan hệ ngoại giao để tiến tới tăng cờng hoạt động kinh tế,phát triển quan hệ kinh tế đa quan hệ ngoại giao đén những bớc xa hơn,trong đó thúc đẩy quan hệ kinh tế thơng mại mang tính chất trọng yếu.đó chính là mục tiêu của chính phủ và nhà nớc việt nam đáp ứng mong mỏi giới kinh doanh cũng nh nhân dân việt nam trong mối quan hệ với mỹ,cũng là mục tiêu của hoa kỳ trong chiến lợc kinh tế châu á-thái bình dơng và một phần chiến lợc kinh tế toàn cầu.
tuy thực trạng mối quan hệ đó hiện nay cha đạt đợc những điều mà cả hai bên mong muốn và còn nhiều vấn đề cha đợc giải quyết nhng chắc chắn trong tơng lai,những thành tựu đạt đợc còn rực rỡ hơn.tuy nhịp độ phát triển kinh tế mấy năm qua bị chựng lại nhng trong thời gian tới khi mà việt nam ký đợc hiệp định thơng mại,chế độ ntr đợc thiết lập và một số vấn đề khác đợc giả toả thì nhất thiết việt nam có thể tiến vào thế kỷ 21 trong một t thế vững chắc hơn,dồi dào sinh lực hơn,hội nhập vào nền kinh tế thế giới một cách bình đẳng và ngang sức hơn hiện nay.
điều đó có thể thành hiện thực hay không một phần phụ thuộc vào nỗ lực của phía mỹ và một phần lớn khác phụ thuộc vào sự cố gắng hết mình của phía việt nam,trong chủ trơng quyết sách,sự thông minh sáng suốt của hàng ngũ lãnh đạo là yếu tố quan trọng hàng đầu.cũng phải nói rằng việc thực hiện này không thể một sớm một chièu mà cần có thời gian trong ddó mỗi bớc thu đợc rất ít thành tựu.liệu mối quan hệ việt-mỹ nói riêng và quan hệ việt nam với các nớc,các khối kinh tế khác nói chung có mang lại hiệu quả tối đa hay không còn phụ thuộc vào tiềm năng có đợc phát huy tối đa và nhợc điểm có đợc khắc phục tối đa hay không.
lời nói đầu

trong số các xu hớng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy thập niên gần đây, xu hớng chủ đạo thờng đợc đề cập đến là toàn cầu hoá. toàn cầu hoá, trên thực tế là xu hớng đợc khởi xớng từ các nớc phát triển. nhng cho đến nay nó đã và đang kéo tất cả các nớc, kể cả các nớc chậm phát triển nhất vào quỹ đạo của mình nh một tất yếu lịch sử. nó đang thiết định những nguyên tắc mới của cuộc chơi trên bàn cờ thế giới cho tất cả các nớc mà không phân biệt lớn hay nhỏ, phát triển hay kém phát triển. cũng vậy, mỹ và việt nam không nằm ngoài "cuộc chơi" này.
đối với nớc ta, với bớc chuyển sang hệ thống kinh tế thị trờng mở cửa, xu hớng này cũng đang tác động rất mạnh, có ảnh hởng to lớn và toàn diện đến tất cả các khía cạnh của đời sống kinh tế-chính trị-xã hội. trong đó, việc thiết lập quan hệ thơng mại với mỹ- một siêu cờng kinh tế thế giới đang là một trong những vấn đề bức xúc cần thúc đẩy.
về phía mỹ, sau hơn 20 năm áp đặt lệnh cấm vận kinh tế và tuyệt giao mối quan hệ với việt nam, đến nay mỹ đã dần tháo bỏ những bức tờng cấm đó để thực hiện quá trình bình thờng hoá quan hệ với việt nam trong đó mục tiêu kinh tế đợc coi là cơ sở, nền tảng chủ yếu trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, đồng thời đây cũng là kết quả tất yếu khách quan của tiến trình toàn cầu hoá đang đợc thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ.
do từ khi kết thúc chiến tranh năm 1975 đến năm 1991, mối quan hệ việt mỹ hầu nh bị lãng quên nên trong bản luận văn này, ngời viết muốn phân tích về mối quan hệ đó từ năm 1991 đến nay, bắt đầu từ mối quan hệ ngoại giao đến việc ký kết các hiệp ớc kinh tế, tháo gỡ các rào cản thơng mại và tài chính và việc ký kết một hiệp định thơng mại cũng nh những triển vọng của mối quan hệ này.
trong quá trình làm tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót em mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và bạn đọc.








chơng i
sự hình thành phát triển quan hệ việt-mỹ



hiện nay trong chiến lợc toàn cầu của mình, mỹ đã có những thayđổi lớn theo hớng tập trung phát triển kinh tế. trong bối cảnh châu âu -một địa bàn giao lu kinh tế truyền thống đang có xu hớng phát triển ôn hoà thì một châu á năng động đầy hấp dẫn đã thu hút đợc ngày càng nhiều sự quan tâm của oasinhtơn.

i.vị thế của châu á và chính sách của mỹ .
1.1 châu á khu vực kinh tế phát triển năng động và tiềm tàng của
một trung tâm kinh tế thế giới.
khu vực châu á sẽ khắc phục đợc khó khăn trớc mắt và tiếp tục phát triển năng động, đạt tốc độ tăng trởng cao hơn so với các khu vực khác trên thế giới.
"các nền kinh tế châu á chắc chắn sẽ phát triển và thịnh vợng, cũng nh sẽ tạo ra những sự thần kỳ mới về phát triển kinh tế". đó là lời phát biểu tại hội nghị cấp cao các doanh nghiệp của asean tại kualalumpur của bộ trởng bộ ngoaị thơng trung quốc thạch quảng sinh tháng 4/2000. ông cũng cho rằng khu vực đông á có thể lại tạo ra một sự thần kỳ mới về kinh tế nếu các nớc trong khu vực này rút ra đợc những bài học kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế từ năm 1997.
châu á, với nhật bản nổi lên không những nh một nền kinh tế thống trị khu vực mà còn là một cực của thế giới, cùng những nền kinh tế mới cnh (nies) hàn quốc, hồng kông, singapore, đài loan đang vơn lên đầy thách thức với các cờng quốc kinh tế trong khu vực và thế giới, theo sau đó là sự trỗi dậy của "các con rồng nhỏ" thái lan, malaixia, indonêxia. đặc biệt là sự góp mặt của trung quốc _ một tiềm năng kinh tế đang bùng nổ và là một sự cạnh tranh nguy hiểm cho bất cứ một cực kinh tế thế giới nào trong tơng lai. với kết cấu 3 tầng nh vậy, nớc phát triển ( nhật bản), các nền kinh tế mới cnh (nies), các nớc asean, trung quốc và các nớc đang phát triển khác- đang kết tạo thành mô hình " đàn sếu bay" trong đó nhật bản là con chim đầu đàn. một số nhà khoa học còn cho rằng châu á có khả năng trong "kịch bản châu á" tức là ra đời khối châu á hoạt động trong khuôn khổ 'đồng yên'. theo thực định, " kịch bản châu á" đợc hình thành do hai hớng phát triển kinh tế chính trị : một hớng do các nguyên nhân bên ngoài tạo ra và một hớng khác do tiến trình của các sự kiện bên trong sinh ra. thứ nhất, các mâu thuẫn thơng mại giữ một bên là đông á, một bên là mỹ và tây âu đã đạt đến độ gay gắt trong đó nhật bản, các nớc đông bắc á, đông nam á luôn nêu cao chủ nghĩa khu vực. thứ hai, thơng mại bên trong khu vực và các dòng đầu t qua lại đang đợc tăng cờng đến mức tất yếu là cơ sở cho dòng liên kết chính trị. trong trờng hợp đó, một chính sách chung sẽ đợc đa ra và hoạt động phù hợp với tổ chức thơng mại thế giới (wto) , bao quát tất cả các lĩnh vực thơng mại, hoạt động đầu t và kinh tế vĩ mô mà điều này cuối cùng sẽ dẫn đến hình thành khu vực tự do đông á hay thị trờng chung đông á.
hơn nữa, một lý do thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế, mậu dịch nội khu vực phát triển mạnh mẽ cũng đợc giải thích bằng sự không đồng đều về trình độ phát triển giữa các nớc trong khu vực. nó có nghĩa là mô hình phân công lao động nhiều tầng đã đợc các nớc trong khu vực, đặc biệt nớc đang phát triển, khai thác bằng cách thực hiện chiến lợc mở cửa nền kinh tế thu hút công nghệ cao và phát huy những thế lợi so sánh của mình.
do đó, trong những năm qua buôn bán giữa các nớc đông á với nhau, giữa đông á với các nớc khác trong khu vực châu á -thái bình dơng đã trở thành động lực chính thúc đẩy sự phát triển của cả khu vực. các công ty xuyên quốc gia chuyển trọng tâm chiến lợc đầu t vào đông á. tỷ trọng mậu dịch giữa các nớc trong khu vực đã tăng từ 37% đến 40% trong những năm trớc khủng hoảng.
cùng với xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá trên thế giới, châu á cũng hình thành nhiều chơng trình hợp tác kinh tế khu vực và tiểu khu vực: khu vực mậu dịch tự do asean , vùng kinh tế đông á, vùng kinh tế đông bắc á, vùng kinh tế hoàng hà, hoa nam, các tam giác, tứ giác tăng trởng giữa các nớc asean.
vừa qua, châu á phải trải qua một cơn lốc khủng hoảng tài chính kinh tế nhng cho đến nay kinh tế các nớc châu á hầu nh đã vợt qua khủng hoảng nhanh hơn dự kiến và đang trên đà phục hồi vững chắc. ngoài trung quốc, đài loan, niudilân, ấn độ tránh đợc tác động lớn của cuộc khủng hoảng thì mức tăng trởng của các nền kinh tế đang phát triển đạt 3,4% trong năm 1999 so với mức 1,9% trong năm 1998 và đã vợt qua khỏi thời kỳ tồi tệ nhất, hứa hẹn một tơng lai phát triển rực rỡ hơn.
châu á-khu vực thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (fdi) lớn nhất thế giới.
theo ngân hàng thế giới (wb), năm 1995 đông á nhận đợc 54 tỷ usd fdi đầu t vào nhóm các nớc có thu nhập thấp và trung bình. nớc nhận fdi lớn nhất là trung quốc với hơn 38 tỷ usd trong năm 1995 so với 28 tỷ usd năm 1993, chiếm 42% tổng fdi vào các nớc có thu nhập thấp và trung bình của thế giới, gấp hơn 6 lần nớc nhận fdi lớn thứ 2 là malaixia. năm 1996, fdi vào trung quốc lên tới 40 tỷ usd, tăng 15% so với năm 1995.theo báo cáo của tổ chức ngoại thơng nhật bản( jetro), fdi của thế giới vào các nớc đang phát triển tăng với mức 2 con số trong mấy năm qua, trong đó hơn 60% vốn đầu t đó đã đợc đổ vào khu vực đông á.
trong 2 năm 1987 và 1988 dòng vốn đổ vào các nớc châu á đàn phát triển chỉ khoảng 30 đến 40 tỷ usd /năm. nhng đến năm 1996 con số này lên tới gần 300 tỷ usd /năm. điều đó càng khẳng định mạnh mẽ nhận định của unctad : " tầm vóc ngày càng lớn và sự năng động của châu á đang phát triển đã làm cho khu vực này ngày càng trở nên quan trọng đối với các công ty siêu quốc gia, đối với các thị trờng rộng mở hay để khai thác các nguồn tài nguyên hữu hình và vô hình của khu vực này cho mạng lới sản xuất của thế giới. đặc biệt, cuộc khủng hoảng tài chính 1997 trở thành nguyên nhân dẫn đến sự mở cửa trở lại cho đầu t trực tiếp nớc ngoài mạng mẽ hơn rất nhiều. chỉ riêng trong năm 1998, hàn quốc đã nhận đợc 8 tỷ usd _ fdi, thái lan cũng nhận đợc 8 tỷ usd chiếm gần 8% gnp. đến năm 2000, châu á ( không kể nhật bản) có khả năng đuổi kịp và vợt tây âu về thu hút fdi. các nghành chế tạo, đặc biệt là nghành viễn thông và kỹ thuật thông tin sẽ là những nghành dẫn đầu về thu hút fdi vaò năm 2000.

1.2 lợi ích của mỹ ở khu vực châu á - thái bình dơng.
sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, đặc biệt b.clinton lên nắm quyền, vấn đề kinh tế đã đợc các nhà lãnh đạo mỹ coi là trọng tâm trong chính sách đối ngoại của mình. họ đã đa ra một khái niệm mới về an ninh quốc gia - an ninh kinh tế và chọn khu vực châu á - thái bình dơng làm nòng cốt.
thứ nhất, tiềm năng tăng trởng cao, liên tục của đông á ( trung bình 7% từ năm 1965 - 1993) theo mô hình hớng về xuất khẩu đã mở rộng quan hệ mậu dịch với phần còn lại của thế giới. khu vực này đợc đánh giá là trung tâm tiêu thụ lớn nhất, đang dẫn đầu trong cuộc chạy đua toàn cầu vào thế kỷ 21. hơn nữa, việc trao đổi dịch vụ giữ hai bờ thái bình dơng rất sôi động. so với các nớc châu á ven bờ thái bình dơng, mỹ là nớc có lợi thế so sánh về xuất khẩu và dịch vụ. vì vậy, nếu nhập khẩu dịch vụ từ mỹ, các nớc này sẽ có điều kiện tiết kiệm đợc các nguồn của sự tăng trởng bền vững mà mỹ theo đuôỉ để bớc vào thế kỷ 21. hiện nay châu á thái bình dơng chiếm 1/2 gnp và 40% ngoại thơng thế giới. nếu năm 1980, tổng kim nghạch trao đổi mậu dịch của mỹ với khu vực châu á-thái bình dơng đạt xấp xỉ mức buôn bán với tây âu thì năm 1991 chỉ số đó đã vợt 40% so với mức buôn bán mỹ-tây âu đạt 315 tỷ usd.
thứ hai, châu á- thái bình dơng rất quan tâm đến việc đầu t vào cơ sở hạ tầng kinh tế nền tảng để phát triển các ngành dịch vụ liên quan, tạo tiền đề sản xuất, chuyển giao công nghệ. đây là cơ hội lớn để mỹ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nh tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu t thông qua hàng loạt các dự án đầu t của các công ty, tập đoàn có thế lực về kinh tế, thực hiện sự bành trớng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị của mỹ tại khu vực. ngoài ra, lợi ích của mỹ tại châu á- thái bình dơng cũng không nằm ngoài hình thức viện trợ và cho vay vốn với quy mô lớn, lãi suất hạ để đặt điều kiện về chính trị kinh tế trói buộc các nớc đang phát triển vào quỹ đạo điều khiển của mình.
tài liệu tham khảo:

1.hoa kỳ-xu hớng chiến lợc kinh tế từ khi kết thúc chiến tranh lạnh-nxb khxh-1997 của pgs.pts đỗ ngọc diệp.

2.kinh tế mỹ-vấn đề và triển vọng.nxb khxh 1997.

3.đề tài 97-78-060-phát triển kinh tế thơng mại việt nam-hoa kỳ-bộ thơng mại.

4.hiệp định giữa chxhcn việt nam và hợp chủng quốc hoa kỳ về quan hệ thơng mại-bộ thơng mại.

5.thời báo kinh tế.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông Luận văn Sư phạm 0
D Tác động của việc tham gia các hoạt động tình nguyện đối với sự hình thành kỹ năng giao tiếp và kỹ năng làm việc nhóm của sinh viên trường đại học Văn hóa, Xã hội 0
D CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ: KINH NGHIỆM CỦA Khoa học kỹ thuật 0
V Nghiên cứu các thành phần kinh tế ở Việt Nam và sự hình thành các tổng công ty và tập đoàn kinh tế N Luận văn Kinh tế 0
H Nghiên cứu sự hình thành Enzyme α - Amylaze trong thóc để làm thế liệu trong sản xuất bia Khoa học Tự nhiên 0
O Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần xây dựng số 7 - Vinaconex no 7 Luận văn Kinh tế 0
G Sự hình thành và phát triển của công ty Aasc Luận văn Kinh tế 0
C Sự hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Quá trình chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
Q Sự hình thành, phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty TNHH thiết bị công nghiệp đa ngành Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top