daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Mục lục........................................................................................1 Danh mục các cụm từ viết tắt...............................................................2 MỞ ðẦU......................................................................................3 Chương 1: CƠ Ở LÍ LUẬN CỦA ðỀ TÀI
1.1. Hệ thống kiến thức hoá học phổ thông...............................................5 1.2. Các khái niệm trong chương trình hoá học phổ thông............................6 1.3.Phản ứng hoá học.......................................................................9 Chương 2: NGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC THCS
2.1. Các khái niệm thành phần.............................................................11 2.2. Nghiên cứu về phản ứng hoá học trong chương trình THCS.....................13 2.3. Nghiên cứu về việc vận dụng phản ứng hoá học trong dạy học phổ thông......24 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................40 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................42 PHỤ LỤC
Trang
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh
GV: Giáo viên
dd: Dung dịch
SGK: Sách giáo khoa
2
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

3
MỞ ðẦU
1. LÍ DO CHỌN ðỀ TÀI
Trong chương trình THCS , thì môn hóa học là môn học mà HS bắt ñầu tiếp xúc
ở 2 lớp cuối cấp 8, 9. Vì thế, mà việc hình thành các khái niệm cơ bản của hóa học cho HS rất quan trọng và ñặc biệt là việc hình thành các khái niệm phản ứng hóa học. Bởi nó là một trong các mục tiêu cơ bản của hóa học. Trong mỗi loại phản ứng thì có phương pháp dạy học cũng như việc hình thành và phát triển chúng cũng khác nhau . Bởi, việc hình thành và phát triển khái niệm phản ứng giúp cho HS có cơ sở hiểu biết ban ñầu về bản chất của hóa học, làm nền tảng ñể hình thành kĩ năng, kĩ xảo làm bài tập hóa học. Các phản ứng hóa học không ngừng ở ñó mà tiếp tục ñược phát triển cụ thể hơn khi lên THPT và mở rộng thêm các phản ứng mới góp phần hoàn thiện kiến thức hóa học cho HS.
Ngày nay, cùng với sự phát triển của ñất nước thì các dây chuyền sản xuất ñã áp dụng các phản ứng hóa học phục vụ trong sản xuất .Bởi so với các ngành sản xuất khác , nền sản xuất hoá học có một nét ñặc trưng riêng biệt : ñó là quá trình sản xuất dựa trên cơ sở của những phản ứng hóa học. Trong các ngành thì ñặc biệtngành sản xuất hóa học thì phản ứng hóa học giữ một vai trò chủ chốt. ðó là nét ñặc trưng nổi bật của sản xuất hóa học. Vậy ñể hiểu rõ ñược bản chất, tầm quan trọng, ý nghĩa của các phản ứng hoá học trong hóa học nói riêng, trong sản xuất nói chung như thế nào ? thì chúng ta cùng nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học ở phổ thông ñể giải quyết những vấn ñề ñó.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học phổ thông 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chung về các khái niệm phản ứng hóa học và các vấn ñề liên quan ñến phản ứng hóa học ở THCS
- Nghiên cứu về sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học ở THCS
- Khảo sát một số nhận xét về sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong dạy học THCS : giáo viên THCS và người nghiên cứu
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : thu thập thông tin lý luận có liên quan ñể xây dựng cơ sở lí thuyết cho ñề tài
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Nhóm phương pháp khác : nhận xét ñánh giá, phân tích, so sánh ... 5. ðỐI TƯỢNG – PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- ðối tượng nghiên cứu: Nội dung chương trình hóa học phổ thông, SGK hóa học THCS và THPT
- Phạm vi nghiên cứu: ðề tài chỉ nghiên cứu về sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương trình hóa học THCS
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu ñề tài thành công thì sẽ có thêm một tài liệu tham khảo cho giáo viên THCS, giáo viên THPT và sinh viên sư phạm
7. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Từ trước ñến ngày nay có nhiều ñề tài nghiên cứu về các vấn ñề của môn hóa học. Nhưng chưa có khóa luận nào nghiên cứu về vấn ñề của ñề tài này
8. CẤU TRÚC ðỀ TÀI
Mở ñầu
Chương 1: Cơ sở lí luận của ñề tài
Chương 2: Nghiên cứu sự hình thành khái niệm phản ứng hóa học trong chương
trình THCS
Chương 3: Một số nhận xét Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ðỀ TÀI
1.1. Hệ thống kiến thức hóa học phổ thông [1, tr 68-69] 1.1.1. Hệ thống các kiến thức về nguyên tố hóa học
Bao gồm những khái niệm về các nguyên tố hóa học riêng rẽ (về vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn , về các tính chất của nguyên tố, về thành phần các hợp chất của chúng), khái niệm chung về nguyên tố hóa học
1.1.2. Hệ thống các kiến thức về chất
Bao gồm những khái niệm về các chất cụ thể (thành phần,cấu tạo, tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên, cách nhận biết), về các loại chất, khái niệm chất về tính chất của chúng
1.1.3. Hệ thống các kiến thức phản ứng hóa học
Bao gồm những khái niệm về từng phản ứng hóa học riêng rẽ cụ thể, về các loại phản ứng , khái niệm chung về phản ứng hóa học, dấu hiệu , ñiều kiện nãy sinh và tiến triển, cơ chế và tốc ñộ các phản ứng hóa học
1.1.4. Hệ thống kiến thức về cấu tạo các chất và các ñịnh luật hóa học
ðịnh luật tuần hoàn , các quy luật về năng lượng và ñộng học của các quá trình hóa học, các khái niệm về các mối liên hệ dẫn xuất và nguyên nhân – hậu quả
1.1.5. Hệ thống kiến thức về các phương pháp nghiên cứu hóa học và hoạt ñộng học tập
Bao gồm khái niệm về các phương pháp lí thuyết và thực nghiệm, về thí nghiệm hóa học, ngôn ngữ hóa học, và ngôn ngữ khoa học, về kĩ năng của bộ môn và các phương pháp học tập hợp lí, về các phương pháp giải toán hóa học
1.1.6. Hệ thống kiến thức kĩ thuật tổng hợp
Bao gồm các khái niệm về công nghệ hóa học, sản xuất hóa học, về các nguyên tắc khoa học của sản xuất , hóa học hóa nền kinh tế quốc dân, giáo dục bảo vệ môi trường và thiên nhiên bằng hóa học mối liên hệ của khoa học với sản xuất và xã hội, về các nghề nghiệp có liên quan với hóa học
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

6
1.1.7. Hệ thống kiến thức có tính chất thế giới quan
Bao gồm những khái niệm về bức tranh hóa học của thiên nhiên , về ý nghĩa
nhận thức và thực tiễn của các lí thuyết và ñịnh luật, ñối với các vấn ñề vật chất và xã hội, những kết luận có tính chất thế giới quan
1.1.8. Hệ thống kiến thức về các hệ phân tán
Bao gồm những khái niệm về chất (tinh khiết) về hỗn hợp, về trạng thái (rắn, lỏng, khí) của các chất, về sự hòa tan và ñiện li, về các dung dịch, hợp kim, cân bằng hóa học
1.2.Các khái niệm trong chương trình hoá học phổ thông
1.2.1.Hóa học là gì?
Là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến ñổi và ứng dụng của chúng Hóa học là khoa học về các ñặc tính, sự cấu tạo, và cách thay ñổi của các chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng xảy ra giữa những thành phần ñó.
1.2.2. Ứng dụng của hóa học trong ñời sống
- Làm vật dụng sinh hoạt trong gia ñình , ñồ dùng học tập
- Làm thuốc chữa bệnh , thuốc bồi dưỡng sức khỏe
- Dùng trong phân bón , chất bảo quản thực phẩm , phương tiện vận tải , thiết bị
thông tin liên lạc
- Chế biến thực phẩm nhân tạo hay theo công nghệ hóa học. - Dùng trong sản xuất: sản xuất axit, sản xuất thép, gang...
1.2.3. Vai trò của hóa học trong ñời sống
- Nâng cao chất lượng cuộc sống, và cung cấp sản phẩm hóa học.
- Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp.
- Cung cấp nguyên vật liệu trong sản xuất ñáp ứng về nhu cầu may mặc.
- Nghiên cứu và sản xuất các chất hóa học có tác dụng bảo vệ, phát triển thực
vật, ñộng vật giúp tăng sản lượng, chất lượng và bảo quản tốt hơn.
- Góp phần giải quyết các vấn ñề: năng lượng, nhiên liệu, vật liệu cho hiện tại và

2.3.1.5.Phản ứng trao ñổi
ðưa vào các bài sau: tính chất hoá học cuả axit, bazo, muối (lớp9)...
a) Hình thành kiến thức mới
Phản ứng này HS tìm hiểu sau hơn các phản ứng trên ñến lớp 9 mới ñược tìm
hiểu. Bởi trên cơ sở các phản ứng ñã học xong nhưng HS chưa biết rõ về nó. Trước hết ñể hs tự tìm ra ñịnh nghĩa phản ứng thì GV nhắc nhở rằng phản ứng có sự trao ñổi thành phần cấu tạo hóa học với nhau tuy nhiên phải thỏa mãn ñiều kiện ñể phản ứng xảy ra. ðầu tiên xét các phản ứng ở bài tính chất hóa học của muối.
Ví dụ1 : BaCl2 (dd) + Na2SO4 (dd) BaSO4 (r) + 2 NaCl (dd) • Chất tham gia: dd muối BaCl2 và Na2SO4
• Chất tạo thành : dd muối NaCl và muối không tan BaSO4
Vậy có sự trao ñổi thành phần cấu tạo hóa học : clo ở muối 1 trao ñổi với sunfat của muối 2 tạo ra muối mới trong ñó có một là chất rắn khác với trạng thái ban ñầu của chất tham gia.
- GV nhân xét sự phân tích của HS ñể giúp hiểu rõ về khái niệm ñã ñưa ra ban ñầu sau ñó ñưa khái niệm vào hệ thống khái niệm phản ứng hóa học ñã học.
- HS cho ví dụ khác ñể vận dụng
b) Củng cố, phát triển và hoàn thiện kiến thức
Tuy nhiên nó không dừng ở tính chất này muối mà càng ñào sâu hơn nữa về tính chất của axit và bazo. Mặt khác, ñể hiểu bản chất của phản ứng này và ñiều kiện ñể phản ứng luôn xảy ra thì ta xét thêm ví dụ sau:
Ví dụ 2: CuSO4 (dd) + NaOH (dd) Cu(OH)2 (r) + NaSO4 (dd)
Chất tham gia: dd muối CuSO4 và dd bazo NaOH
Chất tạo thành: dd muối Na2SO4 và bazo không tan Cu(OH)2
Phản ứng xảy ra có sự trao ñổi thành phần cấu tạo giữa sunfat của muối với hidroxit của dd bazo. Cũng tạo ra cùng loại là muối và bazo nhưng là bazo không tan, chúng có sự khác nhau về trạng thái.
Ví dụ 3: Na2CO3 (dd) + H2SO4 (dd) Na2SO4 (dd) + CO2 + H2O (l)
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::
32
Thành phần tham gia có sự thay ñổi ñó là: dd muối Na2CO3 và axit H2SO4
Sản phẩm: dd muối Na2SO4 và chất khí CO2 và H2O lỏng.
Phản ứng có sư trao ñổi thành phần cấu tạo hóa học giữa 2 dd tham gia: cacbonat
của muối trao ñổi với sunfic của axit tạo ra dd muối tan và có thêm cái mới là có chất khí bay hơi CO2 do gốc cacbonat của muối là của axit yếu nên kém bền.
Tóm lại, ở ñây là phản ứng trao ñổi xảy ra không giới hạn là cùng muối mà nó có ñiều kiện là sản phẩm tạo thành phải có chất không tan ( muối, bazo) hay chất khí bay hơi...Khi ñó có sự trao ñổi thành phần cấu tạo chủ yếu là gốc axit, bazo. Mặt khác thì phản ứng trung hòa giữa axit và bazo cũng là phản ứng trao ñổi.
c) Vận dụng giải thích trong thực tiễn:
+ Vận dụng hóa học giải thích thực tiễn: tại sao các bình chữa cháy mà dập tắt
ñược lửa?
Hướng dẫn: Trong các bình chữa cháy gồm có các dung dịch sau: ñựng axitsunfuaric H2SO4 ñược hàn kín. Cách bình thủy tinh có 1cm có ñặt một cái kim, một ñầu kim nối với ống thép.Bên trong ống thép chứa dung dịch natrihidrocacbonat NaHCO3. Khi dùng dập lửa, dốc ngược bình cứu hỏa ta ñập nhẹ ống thép làm cho kim ở ống thủy tinh bị vỡ ra, H2SO4 sẽ chảy ra và trộn lẫn với NaHCO3 sẽ phun ra CO2 và bọt. Cuối cùng là dập ñược ñám cháy nhờ sự có mặt của CO2.
H2SO4 (dd) + NaHCO3(dd) Na2SO4(dd) + CO2 (k) + H2O(l)
+ Thực tiễn ñể minh họa cho hóa học:Giải thích hiện tượng bón thạch cao khử
kiềm cho ñất?
Hướng dẫn: Ở những vùng ñất bị kiềm thì trong ñất có rất nhiều ion mang tính chất bazo vì vậy cần khử kiềm.Vì thế người ta ñã chọn thạch cao CaSO4 ñể khử bớt ñộ kiềm khi ñó CaSO4 sẽ trung hòa bớt dd muối mang tính kiềm Na2CO3 tạo ra muối trung tính Na2SO4 và chất rắn CaCO3 làm cho ñất ñó giảm một lượng kiềm ñáng kể. Nhưng nếu sử dụng ñá vôi ñể khử kiềm cho ñất thì vô tình ñã tạo thêm một lượng muối kiềm cho ñất khi ñó không giảm tính kiềm mà còn tăng tính kiềm cho ñất nữa.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

33
Na2CO3(dd) + CaSO4(r) Na2SO4(dd) + CaCO3
2.3.2. Vận dụng trong dạy học hóa học ở THPT
Ở THCS thì các phản ứng trên theo hoá trị của các chất tham gia phản ứng. Tuy
nhiên, chúng không dừng ở chỗ ñó mà tiếp tục hoàn thiện phát triển lên THPT. Ở THPT thì không xét giống như ở cấp 2 mà các phản ứng ñược hiểu theo cách khác ñó là theo thuyết cấu tạo, chúng ñược xét theo số oxi hoá của các chất tham gia. Từ ñó thì các phản ứng ñã hoàn chỉnh và ñã có bước mở rộng ñáng kể.
2.3.2.1. Phản ứng hóa hợp
( Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ, Hóa học 10 nâng cao)
Là phản ứng mà trong ñó số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hay không
thay ñổi.
Ví dụ 1: Xét phản ứng có sự thay ñổi số oxi hoá
2H2 + O2 2H2O
Chất khử: H2 nhường 2electron ( H0 chuyển thành H+1)
Chất oxi hoá: oxi nhận 2electron ( O0chuyển thành O-2 ) Ví dụ 2: CaO + CO2 CaCO3
Số oxi hoá của các nguyên tố tham gia phản ứng vẫn không thay ñổi, vẫn ñảm bảo hoá trị.
 SovớiphảnứnghóahợpởTHCSthìởTHPTcókhácbiệtlàtrongphảnứngxét sự thay ñổi cố oxi hóa.
2.3.2.2. Phản ứng phân hủy
( Bài 26: Phân loại phản ứng hóa học vô cơ, Hóa học 10 nâng cao)
Là phản ứng mà trong ñó số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay ñổi hay không
thay ñổi.
Ví dụ 1: 2 KClO3 MnO2, t0 2KCl + 3O2
-Chất khử: oxi nhường 2electron ( 2O-2 O20 + 4e ) -Chất oxi hoá: clo nhận 6electron ( Cl+5 + 6e Cl-1 ) -ðiều kiện phản ứng: nhiệt ñộ và xúc tác là MnO2.
PDF Created with deskPDF PDF Writer - Trial ::

Vídụ:MnO2 + HCl Mn+4 +2e
2Cl-1 Cl20
MnCl2 +H2O +Cl2 Mn+2
+ 2e
MnCl2 +2H2O+Cl2
34
Ví dụ 2: Cu(OH)2 t0 CuO + H2O
Số oxi hoá của các nguyên tố vẫn giữ nguyên và ñảm bảo hoá trị.
 Nhận xét: Ở THPT thì trong phản ứng phân hủy người ta xét sự thay ñổi số oxi hóa của các chất tham gia. Còn ở THCS thì không có xét số oxi hóa các chất tham gia
2.3.2.3. Phản ứng oxi hóa-khử
(Bài 25: Phản ứng oxi hóa-khử, Hóa học 10 nâng cao)
ðây là phản ứng quan trọng phổ biến mà HS sẽ gặp lại khi học ở cấp bậc cao hơn.
Phản ứng này ñược tìm hiểu riêng một bài.Vì thế mà mức phức tạp của phản ứng cũng nâng cao.
Vídụ:3Cu+ 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO +4H2O +Chấtkhử:Cu.banñầucó sốoxihoá0rồitănglên+2 +Chấtoxihoá:N cósốoxihoá+5rồihạxuống+2
+ HNO3 là chất có tính oxi hóa mạnh , ở ñây có sự trao ñổi electr
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top