Zani

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang mở cửa và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới mà biểu hiện cụ thể là việc chúng ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường ngoài những mặt tích cực không thể phủ nhận thì chúng ta có thể nhận thấy thị trường trong nước luôn biến động đặc biệt là sự thất thường về giá cả của các mặt hàng thiết yếu trong đó phải kể đến gạo. Trước tới nay, lương thực thực phẩm mà nhất là gạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào, nước ta cũng không là ngoại lệ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm 2B3 xin lựa chọn đề tài: Hãy khảo sát sự biến động của giá gạo trên thị trường Việt Nam, từ đó làm rõ nguyên nhân và một số giải pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá của mặt hàng đó ở Việt Nam.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở của việc quyết định giá cả của hàng hóa
Giá cả của hàng hóa chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị của hàng hóa đó.
Cơ sở của việc quyết định giá cả của hàng hóa trên thị trường chính là cơ sở giá trị của sản phẩm đó.
Cơ sở giá trị của sản phẩm được thể hiện qua quy luật giá cả.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, quy luật yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, có như thế người sản xuất mới tồn tại được.
Bên cạnh đó, trong trao đổi và lưu thông thì cần thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Tác động của quy luật giá trị lên giá cả của sản phẩm:
Thứ nhất, việc thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao từ đó làm bình ổn giá cả của các mặt hàng, tránh sự chênh lệch quá lớn về giá cả giữa các vùng trong nước.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
2. Sự biến động của giá cả hàng hóa
Trên thực tế, thị trường không phải lúc nào giá cả cũng phù hợp với giá trị mà nó vẫn thường xuyên biến động do tác động của nhiều nhân tố, trong đó, cạnh tranh, cung – cầu và sức mua của đồng tiền là những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu.
Trước tiên cần hiểu biến đổi giá cả hàng hóa là như thế nào. Biến đổi giá cả của hàng hóa được hiểu là hiện tượng giá cả của hàng hóa trên thị trường không bằng với giá trị của nó.
Giá cả của hàng hóa chịu ảnh hưởng trực tiếp của ba nhân tố đó là:
a. Quy luật cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành được những yếu tố thuận lợi để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận kinh tế cao nhất. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có hai kiểu là phi giá cả và cạnh tranh giá cả.
Trong phạm vi bài luận này, ta chỉ nhắc đến cạnh tranh giá cả, đó chính là việc các doanh nghiệp giảm giá cả của các mặt hàng để tăng sức mua của người tiêu dùng. Trong khi giá trị, giá trị sử dụng của các mặt hàng là như nhau thì doanh nghiệp nào bán bán hàng với giá rẻ hơn sẽ thu hút khách hàng và vì thế lợi nhuận thu về vẫn cao. Để có thể cạnh tranh được, các doanh nghiệp sẽ nâng cao chất lượng máy móc, cải tiến kỹ thuật, công nghệ từ đó hạ giá thành sản phẩm để thu hút người mua. Ngược lại, nếu như không có chiến lược hạ giá phù hợp thì sẽ làm cho người mua không yên tâm về chất lượng sản phẩm, sức mua có thể giảm sút. Qua đó cho thấy ngay trong quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị vẫn thể hiện sự tác động của nó.
b. Quy luật cung cầu
“Cầu” là nhu cầu có khả năng thanh toán, nhu cầu được đảm bảo bằng số lượng tiền lương ứng. Quy mô của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng,… mà trong đó giá cả hàng hóa là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
“Cung” là tổng số hàng hóa có khả năng cung cấp được cho thị trường, cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hàng hóa nhưng lại phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố khác như số lượng, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất,… và quan trọng nhất là giá cả hàng hóa.
Nếu Cung = Cầu thì giá cả = giá trị.
Nếu Cung > Cầu thì giá cả < giá trị.
Nếu Cung < Cầu thì giá cả > giá trị.
c. Sức mua của đồng tiền
Sức mua của đồng tiền là giá trị của đồng tiền, là đồng tiền mất giá hay có giá, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến giá cả của hàng hóa. Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Nếu chúng ta chỉ dùng vàng hay bạc làm đồng tiền chung thì chúng có khả năng thích ứng tự phát với số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, nếu số lượng tiền vàng hay bạc lớn hơn số tiền cần thiết cho lưu thông thì iệc cất trữ tăng lên và ngược lại, nhưng việc lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng, đòi hỏi đồng tiền lưu thông linh hoạt hơn, vì thế chúng ta phát hành tiền giấy. Tiền giấy không có giá trị thực mà nó biểu hiện cho giá trị của lượng tiền vàng hay bạc mà nó tượng trưng, nếu như số lượng tiền giấy đưa vào vượt quá lượng tiền lưu thông cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát và biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên đặc biệt là giá cả của mọi hàng hóa đều tăng cao.

II. KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG GIÁ GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
1. Tình hình giá gạo trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Thông tin giá gạo xuất khẩu tăng cao đã tác động không nhỏ đến giá gạo bán lẻ trong nước. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số đại lý gạo đã ngay lập tức điều chỉnh báo giá mỗi bịch 5 kg gạo tẻ tăng 3000 – 10000 đồng. Thậm chí giá nếp nhập từ Thái Lan lên tới hơn 30.000 đồng/kg, tăng 8000 đồng; nếp thơm giá 60.000 đồng/kg, tăng 12.000 đồng so vơi thời gian trước đây.
Ông Huỳnh Công Thành, Giám đốc Công ty TNHH Lương thực TP.HCM (FOOCOSA), cho biết giá gạo trong nước tăng là do giá nguyên liệu tăng, ước chừng tăng 300 đồng/kg so với trước. Cụ thể, gạo nguyên liệu loại một (loại 5% tấm) giá 7.000-7.100 đồng, nay tăng lên 7.450 đồng/kg; gạo thường tăng lên 7.350 đồng/kg. Ngoài ra, hiện nay nguồn cung gạo trong nước khan trong khi một số nước đẩy nhanh thu mua như Iraq (mua 60.000 tấn), Cuba (mua 200.000 tấn)… Đây cũng là thời điểm mà doanh nghiệp trong nước phải giao hàng.
Tại buổi họp báo chiều 10/8, Thứ trưởng Bộ công thương Nguyễn Thành Biên khẳng định, tình hình gạo trong và ngoài nước trong thời gian qua có biến động. Cuối tháng 7, đầu tháng 8, gạo ở TP HCM tăng từ 500 đồng đến 1.000 đồng mỗi kg. Trong một tuần qua, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 3.500 đồng mỗi kg vọt lên 5.500 đồng. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng 20-30 USD mỗi tấn. Từ tháng 4 đến tháng 7, Trung Quốc đã nhập khẩu 600.000 tấn gạo của Việt Nam.
Các đại lý gạo trong thành phố Hà Nội, một số tỉnh phía Bắc và cả phía Nam đồng loạt nhích giá 500-3.000đồng/kg khiến người dân xuất hiện tâm lý mua gạo về tích trữ. Các doanh nghiệp kinh doanh gạo và một số tiểu thương cho biết: trong sự gia tăng giá chung đó, giá gạo tăng cao nhất là gạo thơm, có lúc tăng 3000đồng/kg, còn lại đều dao động ở mức 1.000 đến 3.000đồng/kg…
2. Nguyên nhân khiến giá gạo biến động.
Sự biến động giá gạo trên thị trường nước ta trong thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:
Thứ nhất, do quan hệ cung – cầu có sự mất cân đối.
Diễn biến thất thường của thời tiết là một yếu tố tạo nên sự mất cân bằng này.
- Hoạt động sản xuất bị chi phối trực tiếp bởi thiên tai, nhất là hạn hán và lũ lụt. Ở nước ta hiện nay, diện tích đất bị khô hạn ước tính đã lên tới trên 100.000 ha, năng suất vụ hè thu năm nay đoán sẽ thấp hơn so với vụ trước. Hơn nữa, vì lo ngại trước những thiệt hại do thiên tai gây ra, dẫn đến xu hướng thu mua, tích trữ gạo dẫn đến biến động giá gạo, tăng bất thường trong thời gian ngắn.
- Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp của nước ta những năm gần đây càng ngày càng bị thu hẹp. Tỉ lệ mất đất nông nghiệp lên đến 0.4%; dự báo trong năm 2010 nước ta mất khoảng 170.000 ha đất nông nghiệp. Diện tích đất đất trồng lúa chiếm 4 triệu ha trên tổng số hơn 9 triệu ha đất nông nghiệp nhưng diện tích này đang ngày càng bị thu hẹp với tỉ lệ rất cao 1% / năm.
- Còn trên thế giới, những biến động về giá lương thực ở các nước xuất khẩu lương thực lớn ( Trung Quốc, Thái Lan…) cũng như các nước khác đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho giá gạo ở Việt Nam. Theo ông Trịnh Văn Tiến – Trưởng phòng Phân tích ngành hàng, Viện nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho rằng việc giá gạo biến động như thời gian qua có thể xuất phát từ việc đầu cơ tích trữ gạo của các thương lái Trung Quốc. Trong quý I/2010, tại Trung Quốc hạn hán đã xảy ra trên địa bàn ba tỉnh Quảng Tây, Vân Nam và Quý Châu. Sau hạn hán, lại tiếp tục gánh chịu đợt lũ lụt diễn ra trong tháng 7 tại 8 tỉnh thành phố, trong đó có vựa lúa tại tỉnh Hồ Nam và Giang Tây đã làm giảm sản lượng lúa. Theo báo cáo của Trung tâm thông tin dầu và ngũ cốc quốc gia (CNGOIC), sau 2 đợt thiên tai vừa qua sản lượng gạo của Trung Quốc giảm 1,2 triệu tấn. Chính vì vậy mà giá gạo ở Trung Quốc tăng đột biến. Giá gạo trên thị trường tự do của Trung Quốc tại một số nơi đã có sự chênh lệch khá cao với giá gạo tại đồng bằng sông Cửu Long. Các thương lái Trung Quốc chủ động thu mua gạo từ Việt Nam và một số nước khác để đáp ứng giải quyết nhu cầu lương thực đồng thời người nông dân nước ta, vì cuộc sống cùng kiệt đói bấp bênh cũng bán gạo tràn lan sang Trung Quốc để được giá cao. Tương tự, tại Pakistan, tính từ tháng 7/2009 đến tháng 2/2010, đã xuất khẩu được 2,8 triệu tấn gạo, tương đương 1,4 tỷ USD so với 1,2 tỷ USD cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, trong tháng 7 vừa qua, Pakistan đã phải đối mặt với trận lụt lớn nhất trong vòng 80 năm trở lại đây, ước tính 2,6 triệu acres (khoảng xấp xỉ 1,1 triệu ha) đất nông nghiệp bị ngập nước, 14 triệu người bị ảnh hưởng bởi trận lụt và 6-7 triệu người trong số đó cần lương thực khẩn cấp. Hiện chưa có thông tin chính thức về sản lượng bị giảm, nhưng do không kịp đối phó với lũ lụt, đã có khoảng 500 ngàn tấn gạo bị ngập nước. Các dữ kiện này cho thấy, Pakistan bị giảm sản lượng không dưới 1 triệu tấn gạo trong vụ lúa này.
Trong khi đó, các quốc gia xuất khẩu lương thực đứng hàng đầu thế giới (Ấn Độ, Thái Lan, …) vì những nguyên nhân khách quan như thiên tai, mất mùa, nội chiến… cũng tự động hạn chế xuất khẩu gạo ra nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước. Mà hiện nay nhu cầu lương thực từ các nước không sản xuất được lương thực cũng như thiếu lương thực đang ở mức rất cao. Điển hình là Xingapo, Philipin, Afganistan, Congo, Angola…
. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với xu thế chung của thế giới, Việt Nam đang mở cửa và hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới mà biểu hiện cụ thể là việc chúng ta gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường ngoài những mặt tích cực không thể phủ nhận thì chúng ta có thể nhận thấy thị trường trong nước luôn biến động đặc biệt là sự thất thường về giá cả của các mặt hàng thiết yếu trong đó phải kể đến gạo. Trước tới nay, lương thực thực phẩm mà nhất là gạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một quốc gia nào, nước ta cũng không là ngoại lệ. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này nhóm 2B3 xin lựa chọn đề tài: Hãy khảo sát sự biến động của giá gạo trên thị trường Việt Nam, từ đó làm rõ nguyên nhân và một số giải pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá của mặt hàng đó ở Việt Nam.

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Cơ sở của việc quyết định giá cả của hàng hóa
Giá cả của hàng hóa chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị của hàng hóa đó.
Cơ sở của việc quyết định giá cả của hàng hóa trên thị trường chính là cơ sở giá trị của sản phẩm đó.
Cơ sở giá trị của sản phẩm được thể hiện qua quy luật giá cả.
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa, quy luật yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.
Trong sản xuất, quy luật giá trị buộc người sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với mức hao phí lao động xã hội cần thiết, có như thế người sản xuất mới tồn tại được.
Bên cạnh đó, trong trao đổi và lưu thông thì cần thực hiện theo nguyên tắc trao đổi ngang giá.
Tác động của quy luật giá trị lên giá cả của sản phẩm:
Thứ nhất, việc thu hút hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao từ đó làm bình ổn giá cả của các mặt hàng, tránh sự chênh lệch quá lớn về giá cả giữa các vùng trong nước.
Thứ hai, kích thích cải tiến kỹ thuật, công nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
2. Sự biến động của giá cả hàng hóa
Trên thực tế, thị trường không phải lúc nào giá cả cũng phù hợp với giá trị mà nó vẫn thường xuyên biến động do tác động của nhiều nhân tố, trong đó, cạnh tranh, cung – cầu và sức mua của đồng tiền là những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu.
Trước tiên cần hiểu biến đổi giá cả hàng hóa là như thế nào. Biến đổi giá cả của hàng hóa được hiểu là hiện tượng giá cả của hàng hóa trên thị trường không bằng với giá trị của nó.
Giá cả của hàng hóa chịu ảnh hưởng trực tiếp của ba nhân tố đó là:
a. Quy luật cạnh tranh.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh nhằm giành được những yếu tố thuận lợi để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận kinh tế cao nhất. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có hai kiểu là phi giá cả và cạnh tranh giá cả.
Trong phạm vi bài luận này, ta chỉ nhắc đến cạnh tranh giá cả, đó chính là việc các doanh nghiệp giảm giá cả của các mặt hàng để tăng sức mua của người tiêu dùng. Trong khi giá trị, giá trị sử dụng của các mặt hàng là như nhau thì doanh nghiệp nào bán bán hàng với giá rẻ hơn sẽ thu hút khách hàng và vì thế lợi nhuận thu về vẫn cao. Để có thể cạnh tranh được, các doanh nghiệp sẽ nâng cao chất lượng máy móc, cải tiến kỹ thuật, công nghệ từ đó hạ giá thành sản phẩm để thu hút người mua. Ngược lại, nếu như không có chiến lược hạ giá phù hợp thì sẽ làm cho người mua không yên tâm về chất lượng sản phẩm, sức mua có thể giảm sút. Qua đó cho thấy ngay trong quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị vẫn thể hiện sự tác động của nó.
b. Quy luật cung cầu
“Cầu” là nhu cầu có khả năng thanh toán, nhu cầu được đảm bảo bằng số lượng tiền lương ứng. Quy mô của cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thu nhập, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng,… mà trong đó giá cả hàng hóa là yếu tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
“Cung” là tổng số hàng hóa có khả năng cung cấp được cho thị trường, cung biểu hiện kết quả sản xuất dưới hình thức hàng hóa nhưng lại phụ thuộc chủ yếu vào những yếu tố khác như số lượng, chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất,… và quan trọng nhất là giá cả hàng hóa.
Nếu Cung = Cầu thì giá cả = giá trị.
Nếu Cung > Cầu thì giá cả < giá trị.
Nếu Cung < Cầu thì giá cả > giá trị.
c. Sức mua của đồng tiền
Sức mua của đồng tiền là giá trị của đồng tiền, là đồng tiền mất giá hay có giá, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến giá cả của hàng hóa. Giá cả hàng hóa là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Nếu chúng ta chỉ dùng vàng hay bạc làm đồng tiền chung thì chúng có khả năng thích ứng tự phát với số lượng tiền cần thiết trong lưu thông, nếu số lượng tiền vàng hay bạc lớn hơn số tiền cần thiết cho lưu thông thì iệc cất trữ tăng lên và ngược lại, nhưng việc lưu thông hàng hóa ngày càng mở rộng, đòi hỏi đồng tiền lưu thông linh hoạt hơn, vì thế chúng ta phát hành tiền giấy. Tiền giấy không có giá trị thực mà nó biểu hiện cho giá trị của lượng tiền vàng hay bạc mà nó tượng trưng, nếu như số lượng tiền giấy đưa vào vượt quá lượng tiền lưu thông cần thiết sẽ dẫn đến hiện tượng lạm phát và biểu hiện của lạm phát là mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế tăng lên đặc biệt là giá cả của mọi hàng hóa đều tăng cao.

II. KHẢO SÁT BIẾN ĐỘNG GIÁ GẠO TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM.
1. Tình hình giá gạo trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Thông tin giá gạo xuất khẩu tăng cao đã tác động không nhỏ đến giá gạo bán lẻ trong nước. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số đại lý gạo đã ngay lập tức điều chỉnh báo giá mỗi bịch 5 kg gạo tẻ tăng 3000 – 10000 đồng. Thậm chí giá nếp nhập từ Thái Lan lên tới hơn 30.000 đồng/kg, tăng 8000 đồng; nếp thơm giá 60.000 đồng/kg, tăng 12.000 đồng so vơi thời gian trước đây.
Ông Huỳnh Công Thành, Giám đốc Công ty TNHH Lương thực TP.HCM (FOOCOSA), cho biết giá gạo trong nước tăng là do giá nguyên liệu tăng, ước chừng tăng 300 đồng/kg so với trước. Cụ thể, gạo nguyên liệu loại một (loại 5% tấm) giá 7.000-7.100 đồng, nay tăng lên 7.450 đồng/kg; gạo thường tăng lên 7.350 đồng/kg. Ngoài ra, hiện nay nguồn cung gạo trong nước khan trong khi một số nước đẩy nhanh thu mua như Iraq (mua 60.000 tấn), Cuba (mua 200.000 tấn)… Đây cũng là thời điểm mà doanh nghiệp trong nước phải giao hàng.
Tại buổi họp báo chiều 10/8, Thứ trưởng Bộ công thương Nguyễn Thành Biên khẳng định, tình hình gạo trong và ngoài nước trong thời gian qua có biến động. Cuối tháng 7, đầu tháng 8, gạo ở TP HCM tăng từ 500 đồng đến 1.000 đồng mỗi kg. Trong một tuần qua, gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 3.500 đồng mỗi kg vọt lên 5.500 đồng. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng 20-30 USD mỗi tấn. Từ tháng 4 đến tháng 7, Trung Quốc đã nhập khẩu 600.000 tấn gạo của Việt Nam.
Các đại lý gạo trong thành phố Hà Nội, một số tỉnh phía Bắc và cả phía Nam đồng loạt nhích giá 500-3.000đồng/kg khiến người dân xuất hiện tâm lý mua gạo về tích trữ. Các doanh nghiệp kinh doanh gạo và một số tiểu thương cho biết: trong sự gia tăng giá chung đó, giá gạo tăng cao nhất là gạo thơm, có lúc tăng 3000đồng/kg, còn lại đều dao động ở mức 1.000 đến 3.000đồng/kg…
2. Nguyên nhân khiến giá gạo biến động.
Sự biến động giá gạo trên thị trường nước ta trong thời gian qua xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau:
Thứ nhất, do quan hệ cung – cầu có sự mất cân đối.
Diễn biến thất thường của thời tiết là một yếu tố tạo nên sự mất cân bằng này.
- Hoạt động sản xuất bị chi phối trực tiếp bởi thiên tai, nhất là hạn hán và lũ lụt. Ở nước ta hiện nay, diện tích đất bị khô hạn ước tính đã lên tới trên 100.000 ha, năng suất vụ hè thu năm nay đoán sẽ thấp hơn so với vụ trước. Hơn nữa, vì lo ngại trước những thiệt hại do thiên tai gây ra, dẫn đến xu hướng thu mua, tích trữ gạo dẫn đến biến động giá gạo, tăng bất thường trong thời gian ngắn.
- Bên cạnh đó, diện tích đất nông nghiệp của nước ta những năm gần đây càng ngày càng bị thu hẹp. Tỉ lệ mất đất nông nghiệp lên đến 0.4%; dự báo trong năm 2010 nước ta mất khoảng 170.000 ha đất nông nghiệp. Diện tích đất đất trồng lúa chiếm 4 triệu ha trên tổng số hơn 9 triệu ha đất nông nghiệp nhưng diện tích này đang ngày càng bị thu hẹp với tỉ lệ rất cao 1% / năm.
- Còn trên thế giới, những biến động về giá lương thực ở các nước xuất khẩu lương thực lớn ( Trung Quốc, Thái Lan…) cũng như các nước khác đã gây ảnh hưởng không nhỏ cho giá gạo ở Việt Nam. Theo ông Trịnh Văn Tiến – Trưởng phòng Phân tích ngành hàng, Viện nghiên cứu chính sách và chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho rằng việc giá gạo biến động như thời gian qua có thể xuất phát từ việc đầu cơ tích trữ gạo của các thương lái Trung Quốc. Trong quý I/2010, tại Trung Quốc hạn hán đã xảy ra trên địa bàn ba tỉnh Quảng Tây, Vân Nam và Quý Châu. Sau hạn hán, lại tiếp tục gánh chịu đợt lũ lụt diễn ra trong tháng 7 tại 8 tỉnh thành phố, trong đó có vựa lúa tại tỉnh Hồ Nam và Giang Tây đã làm giảm sản lượng lúa. Theo báo cáo của Trung tâm thông tin dầu và ngũ cốc quốc gia (CNGOIC), sau 2 đợt thiên tai vừa qua sản lượng gạo của Trung Quốc giảm 1,2 triệu tấn. Chính vì vậy mà giá gạo ở Trung Quốc tăng đột biến. Giá gạo trên thị trường tự do của Trung Quốc tại một số nơi đã có sự chênh lệch khá cao với giá gạo tại đồng bằng sông Cửu Long. Các thương lái Trung Quốc chủ động thu mua gạo từ Việt Nam và một số nước khác để đáp ứng giải quyết nhu cầu lương thực đồng thời người nông dân nước ta, vì cuộc sống cùng kiệt đói bấp bênh cũng bán gạo tràn lan sang Trung Quốc để được giá cao. Tương tự, tại Pakistan, tính từ tháng 7/2009 đến tháng 2/2010, đã xuất khẩu được 2,8 triệu tấn gạo, tương đương 1,4 tỷ USD so với 1,2 tỷ USD cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, trong tháng 7 vừa qua, Pakistan đã phải đối mặt với trận lụt lớn nhất trong vòng 80 năm trở lại đây, ước tính 2,6 triệu acres (khoảng xấp xỉ 1,1 triệu ha) đất nông nghiệp bị ngập nước, 14 triệu người bị ảnh hưởng bởi trận lụt và 6-7 triệu người trong số đó cần lương thực khẩn cấp. Hiện chưa có thông tin chính thức về sản lượng bị giảm, nhưng do không kịp đối phó với lũ lụt, đã có khoảng 500 ngàn tấn gạo bị ngập nước. Các dữ kiện này cho thấy, Pakistan bị giảm sản lượng không dưới 1 triệu tấn gạo trong vụ lúa này.
Trong khi đó, các quốc gia xuất khẩu lương thực đứng hàng đầu thế giới (Ấn Độ, Thái Lan, …) vì những nguyên nhân khách quan như thiên tai, mất mùa, nội chiến… cũng tự động hạn chế xuất khẩu gạo ra nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước. Mà hiện nay nhu cầu lương thực từ các nước không sản xuất được lương thực cũng như thiếu lương thực đang ở mức rất cao. Điển hình là Xingapo, Philipin, Afganistan, Congo, Angola…

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tác động của việc sử dụng điện thoại thông minh đến sự biến đổi tương tác xã hội của học sinh trung học phổ thông ở nông thôn hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát sự biến động hàm lượng GS4 trong cây dây thìa canh theo thời gian (gymnemasylvestre (Retz) Y dược 0
M Phân tích và đánh giá sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành một tấn than của Công ty t Công nghệ thông tin 0
S Các đặc trưng thống kê cơ bản và đánh giá sự biến động của lượng mưa tháng và năm trên lãnh thổ Việt Luận văn Sư phạm 0
D Hiện trạng và dự báo sự biến động một số nhóm sinh vật của hồ Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu sự biến đổi nông thôn dưới tác động của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa ở xã Đông T Luận văn Sư phạm 0
M Phát triển sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình trong sự tác động của biến đổi khí hậu Kinh tế chính trị 1
B Sự biến đổi các đặc điểm quản lý dưới tác động của các chính sách khoa học và công nghệ Kinh tế quốc tế 0
H Những nhân tố tác động đến sự biến đổi của gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
N Nghiên cứu biến động lớp phủ rừng tỉnh Điện Biên với sự hỗ trợ của phương pháp phân loại hướng đối t Khoa học Tự nhiên 3

Các chủ đề có liên quan khác

Top