quykyky

New Member

Download miễn phí Tiểu luận So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. VẬT CHẤT VÀ CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA NÓ. 2
II. ĐỂ LÀM RÕ HƠN QUAN ĐIỂM VẬT CHẤT CỦA LÊ-NIN CHÚNG TA PHẢI SO SÁNH QUAN ĐIỂM VỀ VẬT CHẤT CỦA LÊ NIN VỚI CÁC NHÀ TRIẾT HỌC KHÁC NHƯ: ĐÊMÔCRIT, HÊRACLIT. . . 5
KẾT LUẬN 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO 9
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Lời nói đầu
Kể từ khi con người có nhận thức thì đã xu hướng tìm hiểu về chính mình và thế giới xung quanh. Nhưng vấn đề đặt ra ở đây là quan điển vật chất. Trong quan điểm của chủ nghĩa duy vật thi thực thể của thế giới vật chất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng. Để từ đó ta có thể thấy được triết học đã nghiên cứu hàng loạt những vấn đề chung nhưng vấn đề trọng tâm là những mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy hay giữa tự nhiên và tinh thần. Đồng thời nó còn là một hình thái ý thức xã hội, một lĩnh vực trí tuệ và đặc thù của con người: đó chính là hệ thống những quan điểm trung nhất về thế giới. Theo các nhà triết học HyLạp cổ đại thì vật chất mang tính khái quát nhưng chỉ là khái quát bề ngoài của vật chất. Nhưng một số nhà triết học duy vật thời cận đại lại cho rằng nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ bé nhất không thể phân chia được nhưng vẫn tách rời một cách siêu hình. Cho tới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX nhờ những phát minh khoa học mới con người mới được hiểu biết căn bản và sâu sắc hơn về nguyên tử Để từ đó Đảng ta đã vận dụng những sáng tạo trong triết học Mác-Lênin vào thực tiễn sinh động ở Việt Nam, đã tạo ra vũ khí sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất nước, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Với bản thân là một sinh viên-là một công dân Việt Nam, được sống trong điều kiện thanh bình. ý thức được vật chất là chủ đề bao quát toàn bộ những vấn triết học. Để hiểu biết thêm về những vấn đề triết học, đó chính là lý do để em chọn đề tài: "So sánh quan điểm vật chất của Lênin với những quan điểm vật chất của các nhà triết học khác". Với trình độ có hạn của mình em rất mong thầy cô, bạn bè thông cảm và góp ý kiến để hoàn thành bài tiểu luận. Em xin chân thành cảm ơn.
Nội dung
I. Vật chất và các hình thức tồn tại của nó.
Phạm trù về vật chất được hiểu rất khác nhau phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thực tiễn và nhận thức trong từng thời kỳ của lịch sử nhân loại.
Phạm trù về vật chất là một trong những phạm trù cơ bản. Để hiểu rõ về phạm trù vật chất chúng ta cần tìm hiều quan điểm vật chất của Lê Nin với những quan điểm vật chất của những nhà triết học khác.
Theo quan điểm của Chủ nghĩa duy tâm thì thực thể của thế giới cơ sở của mọi cái tồn tại là bản nguyện tinh thần nào đó. Đó có thể là “ý chí của thượng đế” là “ý niệm tuyệt đối” hay là những quan hệ có tích chất siêu nhân. Chủ nghĩa duy tâm cho rằng tồn tại về thực chất là tồn tại tinh thần còn chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cho rằng sự tồn tại thực chất là sự tồn tại của đấng siêu nhân, đấng tối cao như chúa trời, thượng đế.
Còn trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật thì thực thể của thế giới là vật chất cái tồn tại vĩnh cửu tạo nên mọi sự vật và hiện tượng cùng với những thuộc tính của chúng.
Thời cổ đại các nhà triết học Phương Đông cho rằng vật chất gồm năm yếu tố: Kim - Thuỷ - Mộc - Hoả - Thổ và trong Kinh dịch thì cho rằng thế giới được tạo nên bởi hai loại âm - dương. Các nhà triết học HyLạp cổ đại đã đồng nhất vật chất nói chung với những dạng cụ thể của nó tức là những vật thể hình hữu cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài. Talet cho rằng vật chất là nước, Anaximen cho rằng vật chất là không khí. He ra clít cho rằng vật chất là Hoả còn ămpêđoclo thì cho rằng vật chất bao gồm bốn yếu tố đất, nước, lửa và không khí một cách khái quát hơn Anaximen thì cho rằng vật chất không thể nhận biết được bằng cảm giác với tên là “Apây rôn” cao hơn trong số các nhà triết học HyLạp Đêmôclit cho rằng vật chất là nguyên tử nhỏ nhất không thể chia được, không thể nhận thức được bằng cảm tính. Nói chung theo các nhà triết học HyLạp cổ đại vật chất mang tính khái quát nhưng là khái quát bề ngoài của vật chất.
Từ cuối thế kỷ thứ XVI và đặc biệt trọng hai thế kỷ XVII - XVIII nền khoa học tự nhiên - thực nghiệm Châu Âu nhờ ứng dụng được những thành tựu về cơ học - toán học đã phát triển một cách mạnh mẽ. Lúc này khoa học đã có những phát hiện mới về quang, về điện, về điện từ. Thiên văn học đã giải thích được cấu tạo của hệ mặt trời. Động vật học và thực vật học đã nghiên cứu được đặc điểm của hàng trục nghìn dạng cơ thể sống, tuy vậy quan điểm siêu hình máy móc vẫn chi phối những hiểu biết của triết học về vật chất. Người ta giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy giữa các phần tử của vật thể theo đó thì các phần tử của vật thể trong quá trình vận động là bất biến cái thay đổi chỉ là trạng thái không gian và tập hợp của chúng. Mọi phân biệt về chất giữa các vật thể đều bị quy giảm về sự phân biệt về lượng. Niềm tin vào chân lý cơ học, trong cơ học Niutơn đã khiến cho các nhà khoa học lúc đó đồng nhất vật chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện của vận động cơ học, nguồn gốc của vận động được coi là nằm ở bên ngoài của vật chất.
Kế thừa quan điểm nguyên từ luận cổ đại, các nhà triết học duy vật cổ đại vẫn tiếp tục coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất không thể phân chia được, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với vận động, không gian và thời gian. Các nhà tư tưởng thời cận đại vẫn chưa thấy được vận động là thuộc tính cố hữu của nguyên tử.
Phải đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi xuất hiện những phát minh mới trong khoa học tự nhiên con người mới có được những hiểu biết căn bản hơn càng sâu sắc hơn về nguyên tử. Năm 1895 Rơnghen phát hiện ra tia Rơnghen (còn gọi là tia X) được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, một trong những ứng dụng quan trọng là dùng để chữa bệnh ung thư nông (gần ngoài da) diệt vi khuẩn. Năm 1896 Béccơren phát hiện ra hiện tuợng phóng xạ. Năm1902 hai vợ chồng nhà bác học Maricuiri người Ba Lan đã phát hiện ra chất phóng xạ cực mạnh. Vào năm 1905 thuyết tương đối của Anhxtanh ra đời. . . Những phát hiện này đã chứng minh rằng nguyên tử không phải là phần vật chất bất biến không thể phân chia được mà trái lại nó luôn chuyển động biến đổi. Quan niệm này đã làm đảo lộn quan điểm về vật chất trước kia, đã đẩy chủ nghĩa duy vật cũ vào cuộc khủng hoảng. Chủ nghĩa duy tâm học đã lợi dụng tình hình đó và tuyên bố vật chất đã biến mất đã tiêu tan nên khoa học tự nhiên cũng rơi vào khủng hoảng. Đúng lúc đó xuất phát từ yêu cầu phát triển khoa học của nhận thức nói chung Lênin đã chứng minh rằng: không phải vật chất tiêu tan biến mất mà thực ra là những giới hạn nhận thức của con người về thế giới vật chất đã bị phá vỡ. Do đó phải thay thế quan niệm cũ về vật chất bằng quan niệm mới đáp ứng nhu cầu về sự phát triển khoa học. Vì vậy định nghĩa về vật chất của Lê...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M So sánh một lý thuyết nữ quyền và một lý thuyết Xã hội học trên quan điểm giới Tài liệu chưa phân loại 0
T So sánh hệ thống pháp luật lao động Việt Nam với các công ước của ilo liên quan đến vấn đề lao động Luận văn Kinh tế 0
J Xây dựng mô hình phân loại cảnh quan đô thị và nông thôn (đối sánh cảnh quan nông thôn Hoàng Liên Sơ Luận văn Sư phạm 0
B So sánh mối quan hệ logic-ngữ nghĩa trong tổ hợp cú tiếng Anh và tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 5
K Tìm hiểu quan hệ nam nữ và tình yêu lứa đôi qua cái nhìn so sánh giữa ca dao Bắc Bộ và ca dao Nam Bộ Văn học dân gian 0
T Quan hệ gia đình trong cái nhìn so sánh giữa ca dao Nam Bộ và ca dao Bắc Bộ Văn học dân gian 0
P So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt Văn hóa, Xã hội 2
Q Pháp luật nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam trong tương quan so sánh với pháp luật nướ Luận văn Luật 0
C Pháp luật Việt Nam về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài trong tương quan so sánh với một số quốc Luận văn Luật 0
C Pháp luật Việt Nam về việc bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trong tương quan so sánh với pháp luậ Luận văn Luật 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top