Download miễn phí Đồ án Sàn sườn toàn khối bản loại dầm





Cốt chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính, chọn f6, a = 15 cm, có diện tích trong mỗi mét của bản là 1,89 cm2 lớn hơn 50% Fa tại gối tựa của bản là :
1,75cm2.
Dùng các thanh cốt mũ, đoạn dài đến mép dầm (1/4)lg=2,4/4=0,6 m, tính đến trục dầm là: 0,6+0,3/2=0,75 m, chiều dài toàn bộ đoạn thẳng là 1,5 m, kể đến hai móc vuông 7 cm chiều dài toàn thanh là: 150+14=164 cm.
Cốt thép phân bố ở phía dưới chọn f6 a= 20 cm, có diện tích trong mỗi mét bề rộng của bản là: 0,283.100/25= 1,4 cm2, lớn hơn 20% cốt thép chịu lực ở gối giữa bản là:
0,2.3,5 = 0,7 cm2.
Trên hình vẽ dưới đây(1) thể hiện bố trí cốt thép trên mặt cắt vuông góc với dầm phụ ở trong phạm vi giữa trục A và trục B, cũng như giữa trục D và trục E, đó là phạm vi chưa giảm 20% cốt thép. Mặt cắt thể hiện ba nhịp của bản từ trục 1 đến trục 4. Cấu tạo của bản từ trục 7 đến trục 10 lấy theo đối xứng với đoạn được vẽ. Các ô bản ở vùng giữa, từ trục 4 đến trục 7 được cấu tạo giống ô bản số 3 được coi như ô bản giữa.
Từ trục B đến trục D, cốt thép các ô bản giữa được giảm 20% cốt thép, mặt cắt của bản cũng thể hiện như trên hình(1) trong đó khoảng cách cốt thép từ ô thứ 2 trở đi lấy là
a = 20 cm thay cho 16 cm.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ép phối hợp. Vì chiều dày bản nhỏ, góc uốn chọn là 300. Đoạn thẳng từ mép uốn đến mép dầm là:
= 0,4 m. Tính đến trục dầm là 0,5 m.
7. Cốt thép đặt theo cấu tạo:
Cốt chịu mômen âm đặt theo phương vuông góc với dầm chính, chọn f6, a = 15 cm, có diện tích trong mỗi mét của bản là 1,89 cm2 lớn hơn 50% Fa tại gối tựa của bản là :
1,75cm2.
Dùng các thanh cốt mũ, đoạn dài đến mép dầm (1/4)lg=2,4/4=0,6 m, tính đến trục dầm là: 0,6+0,3/2=0,75 m, chiều dài toàn bộ đoạn thẳng là 1,5 m, kể đến hai móc vuông 7 cm chiều dài toàn thanh là: 150+14=164 cm.
Cốt thép phân bố ở phía dưới chọn f6 a= 20 cm, có diện tích trong mỗi mét bề rộng của bản là: 0,283.100/25= 1,4 cm2, lớn hơn 20% cốt thép chịu lực ở gối giữa bản là:
0,2.3,5 = 0,7 cm2.
Trên hình vẽ dưới đây(1) thể hiện bố trí cốt thép trên mặt cắt vuông góc với dầm phụ ở trong phạm vi giữa trục A và trục B, cũng như giữa trục D và trục E, đó là phạm vi chưa giảm 20% cốt thép. Mặt cắt thể hiện ba nhịp của bản từ trục 1 đến trục 4. Cấu tạo của bản từ trục 7 đến trục 10 lấy theo đối xứng với đoạn được vẽ. Các ô bản ở vùng giữa, từ trục 4 đến trục 7 được cấu tạo giống ô bản số 3 được coi như ô bản giữa.
Từ trục B đến trục D, cốt thép các ô bản giữa được giảm 20% cốt thép, mặt cắt của bản cũng thể hiện như trên hình(1) trong đó khoảng cách cốt thép từ ô thứ 2 trở đi lấy là
a = 20 cm thay cho 16 cm.
Chèn hình vẽ 1 Tr45.
Tính toán dầm phụ
1. Sơ đồ bản:
Dầm phụ là dầm liên tục 4 nhịp.
Đoạn dầm gối lên tường lấy là Sd = 22 cm. Bề rộng dầm chính đã giả thiết là 30 cm. Nhịp tính toán là:
Nhịp giữa: lg=l2-bdc=5,3 – 0,3 = 5 m.
Nhịp biên : lb=l2 – - + = 5, – 0,5 – 0,7 +0,1= 5,09 m.
Chênh lệch giữa các nhịp là: 1,67%.
Sơ đồ tính toán như trên hình 2
Chèn hình 2 Tr45.
2. Tải trọng:
Vì khoảng cách giữa các dầm đều nhau, bằng l1 = 2,6 m nên :
Hoạt tải trên dầm pd = pbl1=1260.2,6 = 3276 kG/m.
Tĩnh tải: gd = gbl1 + g0 ,
trong đó g0 là trọng lượng bản thân của một đơn vị dài phần sườn của dầm phụ. Với dầm phụ có chiều cao là 45 cm, bề rộng là 20 cm, bản dày 9 cm, ta tính được :
g0 = 0,2.(0,45 – 0,09).2500.1,1 = 198 kG/m.
gb là tĩnh tải trên bản, ta tính được là 317 kG/m2.
Thay các số liệu vừa tính được để tính, suy ra:
gd = 1022,2 kG/m.
Tải trọng toàn phần tính toán trên dầm phụ là: qd = 3276 + 1022,3 = 4298,3 kG/m.
Tỉ số 3,2.
3. Nội lực trên bản:
Tung độ hình bao mômen: M = bqdl2. (Với l là nhịp tính toán của dầm).
Tra bảng để lấy hệ số b và kết quả tính toán trình bày trong bảng 1. Mômen âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn x = klb = 0,304.5,09 = 1,547 m. Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa giữa một đoạn là 0,15l = 0,15. 5,0 = 0,75 m.. Tại nhịp biên: 0,15.5,09 = 0,764 m.
Lực cắt: QA = 0,4.qdlb = 0,4.4298,3.5,09 = 8751 kG.
QBT = 0,6.qdlb =0,6.4298,3.5,09 = 13127 kG.
QBP = QCT = 0,5.qdlb =0,5.4298,3.5,09 = 10939,2 kG.
Hình bao mômen và biểu đồ lực cắt thể hiện trên hình bao mômen và lực cắt.
Bảng 1. Tính toán hình bao mômen của dầm phụ.
(Chèn bảng hệ số b)
Nhịp,,,,,,,,,,, tiết diện
Giá trị b
Tung độ M, kGm.
của Mmax
của Mmin
Mmax
Mmin
Nhịp biên
Gối A
0
0
1
0, 065
7238
2
0,09
10022
0,425l
0,091
10133
3
0,075
8351
4
0,02
2227
Gối B - TD.5
0,0715
7963
Nhịp 2
6
0,018
0,037
2004
4120
7
0,058
0,019
6458
2194
0,5l
0,0625
6960
8
0,058
0,017
6458
1893
9
0,018
0,031
2004
3452
Gối C - TD10
0,0625
6960
Nhịp giữa
11
0,018
0,029
2004
3229
12
0,058
0,013
6458
1448
0,5l
0,0625
0,013
6960
1448
4. Tính cốt thép dọc:
Số liệu : Rn = 90 kG/cm2; Rz = Rz’ = 2800 kG/cm2.
Với mômen âm. Tính theo tiết diện chữ nhật có b = 20 cm, h = 45 cm, giả thiết
a = 3,5; h0 = 45 – 3,5 = 41,5 cm.
Tại gối B, với M = b2qdl2 = 0,0715.4298,3.52 = 7687 kG.m.
A= = = 0,248.
Có A < Ad = 0,3.
= 0,5.[1 + ] = 0,855.
Fa = = = 7,73 cm2.
Kiểm tra m = = 0,93 % > mmin.
Tại gối C, với M = b2qdl2 = 0,0625.4298.5,092 = 6960 kGm.
A= = = 0,225.
Có A < Ad = 0,3.
= 0,5.[1 + ] = 0,87.
Fa = = = 6,88 cm2.
Kiểm tra m = = 0,83 % > mmin.
Với mômen dương, tính theo tiết diện chữ T, cánh trong vùng nén. Lấy chiều dày cánh là hc = 9 cm(là chiều dày bản).
ở giữa nhịp, dự kiến a = 3,5 cm; h0 = 41,5 cm.
ở nhịp biên, mômen lớn, có khả năng dùng nhiều thanh cốt thép, dự kiến :
a = 4,5 cm; h0 = 40,5 cm.
Để tính bề tộng cánh bc lấy C1 bé hơn 3 trị số sau:
Một nửa khoảng cách hai mép trong của dầm: 0,5.2,4 = 1,2 m.
ld = 5,09 = 0,848 m.
9hc (hc = 9 cm > 0,1h = 4,5 cm) bằng 0,81 m.
Tính bc = b + 2C1 = 20 + 2.81 = 182 cm.
Mc = Rn.bchc.(h0 – 0,5.hc) = 90.182.9(40,5 – 4.5) = 5307120 kGcm. Lấy tròn,
Mc = 53071 kGm.
Ta có Mmax = 10186,22 kG.m(2.qd.l2d) Trục trung hoà đi qua cánh do đó ta tính toán như là dầm hình chữ nhật, có bề rộng là 182 cm, chiều cao là 45 cm.
Tại nhịp biên: A= = = 0,0377.
= 0,5.[1 + ] = 0.9808.
Fa = = 9,11 cm2.
Tại nhịp giữa, với M = b1qdl2 = 0,0625.4298.5,092 = 6960 kGm.
A= = = 0,0247.
Có A < Ad = 0,3.
= 0,5.[1 +] = 0,9875
Fa = = = 6,07 cm2.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Tại gối biên và nhịp thứ hai:
m = = 1,01 % > mmin.
Tại gối giữa và nhịp giữa:
Kiểm tra m = = 0,83 % > mmin; m = = 0,69.
5. Chọn và bố trí cốt thép dọc
Để có được cách bố trí hợp lí cần so sánh phương án. Trước hết tìm tổ hợp thanh có thể chọn cho các tiết diện chính. Trong bảng 2 chỉ mới ghi các tiết diện riêng biệt, chưa xét đến sự phối hợp giữa các vùng, diện tích các thanh được ghi kèm ở phía dưới.
Tiết diện
Nhịp biên
Gối B
Nhịp 2 và giữa
Gối C
Diện tích Fa cần thiết(cm2.)
9,11
7,73
6.07
6,88
Các thanh và diện tích tiết diện (cm2)
4f16 + 1f12 9,17 3f16 + 2f14 9,11 2f18 + 3f14 9,71
2f16+3f14 8,04 1f16+4f14 8,17 3f16 + 2f12 8,29
4f14 6,16 2f14+3f10 6,47 3f16 6,03
2f14 +2f16 7,1 3f14+3f10 6,98 3f14 + 2f12 6,88
Một số phương án bố trí cốt thép được ghi trong bảng dưới đây:
Tiết diện phơng án
Nhịp biên
Gối B
Nhịp 2
Gối C
Nhịp giữa
1
2f18 + 3f 14
2f16 + 3f14
2f16 + 2f12
2f16 + 2f14
2f16 + 2f12
2
3f16 + 2f14
3f16 + 2f12
3f16
3f14 + 2f12
3f16
3
3f 16+2f14
1f16 +4f14
4f14
2f16 + 2f14
2f16 + 2f12
Nhận xét, Các phương án trên đều phối hợp tốt cốt thép giữa gối và nhịp dầm.
Phương án1, dùng 4 thanh cốt thép trên mỗi mặt cắt của dầm, diện tích cốt thép khá sát so với tính toán.
Phương án 2, dùng 5 thanh cốt thép trên mỗi mặt cắt, cốt thép có diện tích sát với tính toán nhưng khoảng cách cốt thép là 4 cm nếu đặt cốt thép thành một hàng, hơi chật, khó đổ bêtông, còn nếu bố trí 2 hàng thì giảm chiều cao h0.
Phương án 3, phối họp tốt cốt thép giữa các vùng của dầm, Dùng 4 thanh cốt thép trên mỗi tiết diện, và diện tích cốt thép rất phù hợp với tính toán.
( Chèn hình vẽ như trang 49)
6. Tính toán cốt thép ngang.(lấy lớp bảo vệ dày 2cm cho phương án 3 ta lấy khe hở cốt thép là 3 cm; tính được h0=42cm)
Trước hêt kiểm tra điều kiện hạn chế Q Ê kRnbh0 cho tiết diện chịu lực cắt lớn nhất
Q = 0,6.qdlb =0,6.4298.5,09 = 13127 kG, tại đó, theo cốt thép đã bố trí, có :
h0 = 42 cm.
k0.Rnb.h0 = 0,35.90.20.42 = 26460 kG. Thoả mãn điều kiện hạn chế.
Kiểm tra điều kiện tính toán Q Ê 0,6Rk.h0.
Gối có lực cắt bé nhất là QA = 8751 kG tại tiết diện gần gối A có h0 = 42,2 cm. ( Lớp bảo vệ dày là 2 cm, đường kính cốt thép là 16 mm).
0,6.7,5.20.42,2 = 3798 kG.
Xảy ra Q > 0,6Rk.bh0 nên cần tính cốt đai.
Tính cho phần...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top