nhimlun_hacker

New Member

Download miễn phí Quy phạm trang bị điện - Đường dây tải điện trên không điện áp trên 1kv đến 500kv





Khoảng cách thẳng đứng từ điểm thấp nhất của dây dẫn đến mặt đất tự nhiên,
trong chế độ làm việc bình thường không được nhỏ hơn:
 5,5m đối với ĐDK điện áp đến 35kV
 6m đối với ĐDK điện áp đến 110kV
 7m đối với ĐDK điện áp 220kV
Ở khu vực khó đến, khoảng cách trên cho phép giảm đi 1m, ở chỗ rất khó
đến (như mỏm đá, vách núi v.v.) cho phép giảm đi 3m.
 Đối với ĐDK 500kV quy định như sau:
o Vùng ít dân cư: 10m
o Vùng khó qua lại: 8m
o Những nơi người đi bộ khó đến (như mỏm đá, dốc núi v.v.): 6m
Khoảng cách thẳng đứng xác định theo độ võng của dây dẫn khi nhiệt độ
không khí cao nhất, không có gió và không tính đến sự phát nóng do dòng
điện.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

a khoảng cột của
ĐDK, không tính đến sự chao lệch của dây do gió tác động, theo điều kiện
bảo vệ khi quá điện áp khí quyển không nhỏ hơn trị số trong bảng sau:
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
Quy phạm trang bị điện Trang 96
Chiều dài khoảng cột
(m)
Khoảng cách
(m)
Chiều dài khoảng cột
(m)
Khoảng cách
(m)
100 2,0 700 11,5
150 3,2 800 13,0
200 4,0 900 14,5
300 5,5 1000 16,0
400 7,0 1200 18,0
500 8,5 1500 21,0
600 10,0 - -
Chiều dài khoảng cột ở giữa các trị số trên đây có thể lấy theo phép nội suy.
Trên khoảng cột của ĐDK có mắc dây chống sét, độ võng của dây chống sét
không được lớn hơn độ võng của dây dẫn.
II.5.65. Dây chống sét không có lõi cáp quang trên tất cả các cột của ĐDK điện áp
220kV trở lên, phải mắc qua cách điện song song với khe hở phóng điện là
40mm. Trong mỗi khoảng néo dài đến 10km, dây chống sét được nối đất tại
một điểm cột néo. Nếu chiều dài khoảng néo lớn hơn thì số điểm nối đất trong
khoảng néo ấy cần chọn sao cho trị số sức điện động dọc lớn nhất sinh ra
trong dây chống sét khi xảy ra ngắn mạch trên ĐDK không đánh thủng khe hở
phóng điện.
Ở đoạn vào trạm của ĐDK 220kV có chiều dài từ 2 đến 3km, nếu dây chống
sét không sử dụng để lấy điện bằng phương pháp điện dung hay thông tin liên
lạc thì phải nối đất ở từng cột.
Ở đoạn vào trạm của ĐDK 500kV có chiều dài dưới 5km thì dây chống sét
phải được nối đất ở từng cột. Trên ĐDK 500kV dùng dây chống sét làm
phương tiện truyền thông tin cao tần thì dây chống sét phải được cách điện ít
nhất bằng 2 bát cách điện trên suốt chiều dài ĐDK và phải thực hiện đảo dây
(thông qua tính toán) sao cho sức điện động dọc cảm ứng trên dây chống sét
không vượt quá trị số cho phép xác định trong thiết kế trong cả chế độ vận
hành bình thường và ngắn mạch trên ĐDK 500kV.
Khi đã sử dụng dây chống sét có lõi cáp quang đi song song với dây chống sét
không có lõi cáp quang thì tất cả các dây chống sét trên đều phải nối đất ở các cột.
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
Quy phạm trang bị điện Trang 97
II.5.66. Trường hợp dùng dây chống sét bằng thép tiết diện 50mm2 trở xuống ở đoạn
ĐDK có dòng điện ngắn mạch lớn hơn 15kA thì phải nối đất dây chống sét đó
bằng một dây nối mắc song song với khóa.
II.5.67. Những đoạn cáp nối vào ĐDK phải bảo vệ quá điện áp khí quyển bằng thiết bị
chống sét đặt ở đầu đoạn cáp, cực nối đất của chống sét phải nối với vỏ kim
loại của cáp bằng đường ngắn nhất.
II.5.68. ĐDK vượt sông lớn, vượt khe núi với cột cao trên 40m mà trên cột không mắc
dây chống sét, phải đặt thiết bị chống sét.
II.5.69. ĐDK đi qua vùng có độ cao đến 1000m so với mực nước biển, khoảng cách
cách điện giữa dây dẫn và phụ kiện mắc dây có mang điện với các bộ phận nối
đất, cột không được nhỏ hơn trị số cho trong bảng II.5.3.
Khi ĐDK đi qua khu vực cao trên 1000m so với mực nước biển, khoảng
cách cách điện nhỏ nhất, theo điện áp làm việc lớn nhất phải tăng lên so với
trị số trong bảng II.5.3 cứ mỗi khoảng 100m tăng 1,4%, kể từ độ cao 1000m
so với mực nước biển.
II.5.70. Khoảng cách cách điện nhỏ nhất giữa các pha của ĐDK tại cột đảo pha, tại
chỗ rẽ nhánh và thay đổi cách bố trí dây dẫn không được nhỏ hơn trị số trong
bảng II.5.4.
Bảng II.5.3: Khoảng cách cách điện nhỏ nhất tại cột giữa phần mang điện và
phần được nối đất của đường dây
Khoảng cách cách điện nhỏ nhất (cm) tại cột
theo điện áp của ĐDK (kV) Điều kiện tính toán khi lựa
chọn khoảng cách cách điện
Đến 10 1522 35 110 220 500
a. Khi quá điện áp khí quyển:
Cách điện đứng
Cách điện treo
b. Khi quá điện áp nội bộ:
c. Khi điện áp làm việc lớn
nhất:
15
20
10
25
35
15
7
35
40
30
10
100
80
25
180
160
55
320
300
115
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
Quy phạm trang bị điện Trang 98
Bảng II.5.4: Khoảng cách cách điện nhỏ nhất giữa các pha tại cột của ĐDK
Khoảng cách cách điện nhỏ nhất giữa các pha
(cm) theo điện áp của ĐDK, kV Điều kiện tính toán
Đến 10 1522 35 110 220 500
Khi quá điện áp khí
quyển
Khi quá điện áp nội bộ
Khi điện áp làm việc
20
22
-
45
33
15
50
44
20
135
100
45
250
200
95
400
420
200
II.5.71. ĐDK phải nối đất ở:
a. Cột thép và cột bêtông cốt thép của:
 ĐDK điện áp 110kV trở lên.
 ĐDK điện áp đến 35kV không có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hay đi qua
khu vực đông dân cư.
 ĐDK điện áp đến 35kV có bảo vệ chạm đất cắt nhanh hay đi qua khu
vực ít dân cư thì nối đất cách cột (2 đến 3 khoảng cột) và nối đất tại các cột
giao chéo với đường giao thông.
b. Cột thép và cột bêtông cốt thép với mọi cấp điện áp có mắc dây chống sét
hay có đặt thiết bị bảo vệ sét cũng như tất cả các cột trên đó có đặt MBA lực
hay đo lường, dao cách ly, cầu chảy hay thiết bị điện khác.
II.5.72. Điện trở nối đất của cột ĐDK:
a. Có dây chống sét hay thiết bị bảo vệ chống sét, và các thiết bị khác không
được lớn hơn trị số trong bảng II.5.5.
b. Điện trở nối đất của ĐDK điện áp 6 - 22kV ở vùng đông dân cư và ĐDK
35kV cũng theo bảng bảng II.5.5.
c. Điện trở nối đất của ĐDK điện áp 6 - 22kV ở vùng ít dân cư:
Khi điện trở suất của đất đến 100m, không quá 30 [].
Khi điện trở suất của đất trên 100m, không quá 0,3 [] .
d. Điện trở nối đất của cột ĐDK có đặt các thiết bị như MBA lực, MBA đo
Phần II: Hệ thống đường dẫn điện
Quy phạm trang bị điện Trang 99
lường, dao cách ly, cầu chảy hay thiết bị khác thì thực hiện như sau:
 ĐDK 6 - 35 kV có dòng điện chạm đất lớn và ĐDK 110kV trở lên phải tuân
theo bảng bảng II.5.5.
 ĐDK 6 - 35kV có dòng điện chạm đất nhỏ, thực hiện theo Điều I.7.35 và 36
- Phần I.
e. Tại cột ĐDK cao trên 40m có dây chống sét thì điện trở nối đất phải nhỏ
hơn 2 lần trị số nêu trong bảng II.5.5.
Đối với ĐDK được bảo vệ bằng dây chống sét, điện trở nối đất trong bảng
II.5.5 được đo khi tháo dây chống sét ra.
II.5.73. ĐDK đi qua vùng đất có điện trở suất   500m và không chứa nước có tính
ăn mòn, nên lợi dụng cốt thép của móng bêtông cốt thép làm nối đất tự nhiên
hay kết hợp nối đất nhân tạo.
Ở vùng đất có điện trở suất lớn hơn, không được tính đến nối đất tự nhiên của
cốt thép móng cột, trị số điện trở nối đất yêu cầu trong bảng II.5.5 phải bảo
đảm chỉ bằng nối đất nhân tạo.
Bảng II.5.5: Điện trở nối đất của ĐDK
Điện trở suất của đất  (m) Điện trở nối đất ()
Đến 100
Trên 100 đến 500
Trên 500 đến 1000
Trên 1000 đến 5000
Trên 5000
Đến 10
15
20
30
6.10-3
II.5.74. Móng bằng bêtông cốt thép khi dùng làm nối đất tự nhiên (trừ Điều II.5.140)
phải:
Không quét nhựa bitum lên móng.
Có sự nối liền bằng kim loại giữa bulông néo và khung móng, phải đo điện
dẫn suất của móng bêtông cốt thép sau khi móng đặt được hai tháng trở lên.
Phần II: Hệ thống đường dẫn
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top