vietthanhpv

New Member

Download miễn phí Đề tài Phương hướng cơ bản chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2002-2010





Lời mở đầu 1

phần I Cơ cấu nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu nông- lâm- ngư nghiệp trong phát triển kinh tế

I. Một số vấn đề lý luận cơ bản về sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 3

1. Khái niệm về cơ cấu của một ngành kinh tế 3

1.2. Khái niệm về cơ cấu lao động. 5

1.3. Khái niệm cơ cấu đầu tư: 6

2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu ngành 6

3. Cơ cấu nông nghiệp và sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp. 8

3.1. Cơ cấu ngành nông nghiệp: 8

3.2. Sự cần thiết phải chuyển dich cơ cấu nông nghiệp. 9

II. Cơ sở khoa học chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10

1. Quy luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel. 10

2. Quy luật tăng năng suất lao động của A.Fisher. 10

3. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow. 11

3.1. Xã hội truyền thống. 12

3.2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh. 12

3.3. Giai đoạn cất cánh. 13

3.4. Giai đoạn trưởng thành 13

3.5. Giai đoạn mức tiêu dùng cao 13

4. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima. 14

4.1. Cách đặt vấn đề của Harry T.Oshima 14

4.2. Bắt đầu quá trình tăng trưởng: tạo việc làm trong thời gian nhàn rỗi. 15

4.3. Hướng tới có việc làm đầy đủ 15

4.4. Sau khi có việc làm đầy đủ. 16

III. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 17

1. Vấn đề vốn trong sản xuất nông nghiệp. 18

2. Nguồn nhân lực. 19

3. Khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học. 20

 

4. Thị trường trong và ngoài nước. 20

5. Một số các yếu tố khác. 21

IV. ý nghĩa của việc chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp 22

4.1 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế 24

4.2 Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp với các vấn đề xã hội 25

III. Kinh nghiệm của một số nước. 25

1. Chính sách hỗ trợ nông nghiệp. 25

1.1. Các nước Nics 26

2.2. Chính sách phát triển nông nghiệp ở các nước asean 26

2. Phương hướng và bước đi của CNH-HĐH của một số nước. 27

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


,29 triêu ha năm 20010, bình quân mỗi năm tăng trên 108 nghìn ha, diện tích lúa đông xuân cũng tăng từ 2,1 triêu ha lên 3,01 triệu ha. Diện tích gieo cấy lúa mùa một vụ, năng suất thấp của các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long giảm từ 920 nghìn ha năm 1991 xuống còn 535 nghìn ha năm 20010.
Kết quả mở rộng diện tích rõ nét nhất là ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Năm 20010 diện tích lúa vùng này đạt 3,94 triệu ha, tăng 1,35 triệu ha (+52%) so với năm 1990, chủ yếu do khai hoang tăng vụ ở Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu và chương trình ngọt hoá bán đảo Cà Mau.
Thành tựu 10 năm khai hoang và cải tạo mở rộng diện tích lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết quả của quá trình đầu tư liên tục, có trọng điểm với số vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng tạo nên những công trình thuỷ lợi quan trọng như: Quản Lộ- Phụng Hiệp, ngọt hoá bán đảo Cà Mau và đắp đê ngăn mặn ở Sóc Trăng. Nhờ đó gieo trồng lúa ở các vùng này không chỉ tăng về diện tích canh tác mà còn tạo ra khả năng tăng vụ. Hai tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu từ chỗ mỗi năm chỉ gieo cấy được một vụ lúa mùa với giống địa phương dài ngày, năng suất thấp, nay đã trở thành tỉnh gieo cấy được cả 3 vụ đông xuân, hè thu và vụ mùa với giống cao sản. Sản lượng lúa của 2 tỉnh này năm 1991 chỉ đạt 1,0 triệu tấn thì đến năm 20010 đạt trên 1,7 triệu tấn.
Diện tích cây công nghiệp hàng năm năm 20001 đạt 808,7 nghìn ha, gấp gần 1,5 lần năm 1990; diện tích cây ăn quả 541,0 nghìn ha, gấp trên 1,9 lần; diên tích cây công nghiệp lâu năm 1,4 triệu ha, gấp 2,1 lần. Cùng với gạo, cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc, rau quả đã trở thành những mặt hàng năng suất xuất khẩu quan trọng. Trong 10 năm 1991-20010, bình quân mỗi năm xuất khẩu gạo tăng 7,6 %, rau quả tăng 10,8%/năm; cao su tăng 12,4%/năm; cà phê tăng 17,4%/năm; hạt tiêu tăng 24,8%/năm; hạt điều tăng 37,5%/năm.
Biểu đồ 4
b. Về năng suất:
Cùng với mở rộng diện tích, 10 năm qua sản xuất lúa nước ta còn đạt được tiến bộ về thâm canh tăng năng suất và nâng cao chất lượng gạo. Trình độ thâm canh lúa của nông dân không ngừng tăng lên cùng với tác động tích cực của khoa học kỹ thuật, đưa năng suất từ 31,1 tạ/ha năm 1991 lên 42,5 tạ/ha năm 20010. Bình quân hàng năm tăng trên 1,1 ta/ha. Năng suất lúa của tất cả các vùng đều tăng, nhưng đáng chú ý là do áp dụng giống lúa lai và hiệu quả của chương trình kiên cố hoá kênh mương, nên năng suất lúa nước của các tỉnh vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Tây nguyên những năm gần đây không ngừng tăng.
c. Về sản lượng:
Do tăng cả diện tích và năng suất nên sản lượng lúa tăng từ 19,6 triệu tấn năm 1991 lên 29,1 triệu tấn năm 19981999; 31,4 triệu tấn năm 19992000 và năm 20010 tuy cả nước co khó khăn do lũ lụt lớn ở ĐDB Sông Cửu Long, sâu bệnh ở ĐDB Sông Hồng nhưng sản lượng lúa cả năm vẫn đạt mức kỷỳ lục với 32,55 triệu tấn, tăng 1,16 triêu tấn so với năm 19992000.
Nếu so với năm 1991 thì diện tích lúa năm 20010 tăng 21,4% (1,35 triệu ha), năng suất tăng 36,5% và sản lượng tăng 65,9% (+12,9 triệu tấn), Bình quân mỗi năm sản lượng lúa cả nước tăng thêm 1,3 triệu tấn. Liên tục trong 10 năm sản lượng lúa năm sau luôn cao hơn năm trước, là xu thế hiếm thấy trong lịch sử sản xuất lúa ở nước ta và thế giới. Sản lượng lúa tăng liên tục trong 10 năm qua đã góp phần quyết định bảo đảm an toàn lương thực quốc gia, đẩy lùi tình trạng thiếu đói giáp hạt ở các tỉnh miền Bắc và tăng lượng gạo xuất khẩu.
Vùng chuyên canh lúa phục vụ xuất khẩu ở các tỉnh ĐDB Sông Cửu Long đã được hình thành với các tỉnh: An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Tiền Giang, mỗi tỉnh có từ 10-20 vạn lúa chuyên canh với chủng loại khác hau, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Cùng với cây lúa, trong 10 năm qua sản xuất màu lương thực cũng phát triển khá ổn định góp phần bổ xung nguồn lương thực cho người và thức ăn cho gia súc. Sản lượng màu qui thóc bình quân mỗi năm đạt 3 triệu tấn, trng đó tăng nhanh nhất là ngô. Năm 1991 diện tích ngô cả nước mới đạt 44,8 vạn ha, sản lượng 672 nghìn tấn, thì năm 19971998 đã tăng 66,3 vạn ha, năng suất 25 tạ/ha, sản lượng 1,6 triệu tấn. Năm 20010 diên tích ngô đạt 714 nghìn ha, năng suất đạt 27,0 tạ ha, sản lượng 1,9 triệu tấn. Việc mở rộng diện tích, áp dụng công nghệ sinh học, đặc biệt là các giống ngô lai năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất đại trà đã tạo ra sự đột biến về năng suất và sản lượng ngô. Một số vùng ngô tập trung quy mô lớn đã được hình thành như vùng Đông Nam Bộ với sản lượng 30 vạn tấn; vùng Đông Bắc và Tây Bắc với sản lượng 50 vạn tấn. Một số tỉnh đã có vùng sản xuất ngô tập trung như Đồng Nai, năm 20001 sản lượng ngô của Đồng Nai đạt 22,9 vạn tấn, gấp trên 3 lần năm 1991. Sản xuất ngô tăng liên tục trong nhiều năm đã bổ xung nguồn lương thực cho đồng bào miền núi cao, nơi diện tích lúa bình quân đầu người quá thấp; đồng thời cung cấp nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, góp phần tăng nhanh sản lượng chăn nuôi, bình ổn giá thực phẩm. Ngô cũng đã và đang trở thành một mạt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng với sản lượng xuất khẩu trên 100 nghìn tấn/năm và có khả năng sẽ tăng nhanh trong những năm tới.
Sắn và khoai lang tuy không tăng và không còn giữ vai trò là cây lương thực thiết yếu, nhưng cũng đang chuyển dần theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với thị trường. Nhiều địa phương ở vùng Đông Nam Bộ đã đẩy mạnh trồng sắn làm nguyên liệu chế biến mỳ chính và sắn thái lát khô xuất khẩu, khoai lang cũng chuyển sang phục vụ chế biến thực phẩm, làm quà bánh hay chế biến thức ăn gia súc.
- Cây công nghiệp hàng năm và rau đậu
Thực hiện phương châm “ đất nào cây ấy” nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, những năm vừa qua đã chuyển một phần diện tích trồng lúa,màu năng suất và hiệu quả thấp sang trồng cây công nghiệp, nhất là những loại cây phục vụ xuất khẩu và làm nguyên liệu cho công nghiệp như lạc, mía, đỗ tương, bông.Trong 10 năm 1991- 20010, sản lượng lạc tăng 49,6%; đỗ tương tăng 77,3%; bông tăng 2,3 lần.
Mía là cây công nghiệp ngắn ngày có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các cây công nghiệp. Diện tích mía năm 1991 chỉ có 144,6 nghìn ha với sản lượng 6,2 triệu tấn, nhưng đến năm 19992000 diện tích mía đã tăng lên đạt 344,2 nghìn ha với sản lượng 17,8 triệu tấn, tăng 11,6 triệu tấn so với năm 1991, bình quân mỗi năm tăng trên 1,0 triệu tấn. Nguyên nhân sản lượng lúa tăng nhanh là do nhu cầu mía làm nguyên liệu cho các nàh máy đường mơi được xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu 1 triệu tấn đường năm 20010.
Gieo trồng rau đậu cũng có tiến bộ theo hướng nâng cao chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm , phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của nông dân và xuất khẩu. Hàng loạt các vùng chuyên canh rau sạch, sản xuất theo công nghệ tiên tiến đã được quy hoạch ở hầu hết các khu vực ngoại thành, ngoại thị, góp phần làm phong phú thêm thị trường rau quả.
-Cây lâu năm:
Tổng diện tích gieo trồng các loại cây lâu năm từ năm 1991 đến năm 20010 đã tăng lên không ngừng với mức tăng bình quan 8,0% /năm theo xu hướng năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 20010 tổng diện tích gieo trồn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Skkn một phương án dạy học tích vô hướng của hai vectơ trên cơ sở phân tích khoa học luận tri thức Luận văn Sư phạm 0
H Một số phương hướng biện pháp nhằm phát triển đa dạng hóa sản phẩm ở công ty Cơ Khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Phương hướng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2001-2010 Kiến trúc, xây dựng 0
T Phương hướng tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân ở Việt Nam phát tr Kiến trúc, xây dựng 0
U Phương hướng và giải pháp đổi mới cơ chế, chính sách đối với phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Vi Kiến trúc, xây dựng 0
X Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cơ khí 120 Luận văn Kinh tế 0
A Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty cổ phần may Lê T Luận văn Kinh tế 0
L Tiêu thụ sản phẩm và các phương hướng đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty Cơ khí 120 Luận văn Kinh tế 0
N Một số phương hướng góp phần đẩy mạnh thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cơ khí Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
P Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu trong doanh Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top