karen_lee1988

New Member

Download Tiểu luận Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến, vận dụng phân tích mối liên hệ giữa vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay miễn phí​





MỤCLỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến 2
1.2. Các tính chất của mối liên hệ 3
1.2.1.Tính khách quan 3
1.2.2.Tính phổ biến 3
1.2.3.Tính đa dạng 4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 5
CHƯƠNG 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay – nhìn từ góc độ phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 6
2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 7
2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay 8
2.2.1.Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan. 8
2.2.2. Những thành tựu của Việt Nam đạt được 11
2.2.3. Những hạn chế và giải pháp 18
2.2.3.1. Những hạn chế 18
2.2.3.2. Giải pháp 19
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24

Tóm tắt nội dung:​

Phải phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên…
Thứ hai là quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Cũng như để xác định đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể của đất nước.
CHƯƠNG 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
ở Việt Nam hiện nay – nhìn từ góc độ phép biện chứng
về mối liên hệ phổ biến
2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Gần hai thập kỷ này, trong nước ta cũng như trên thế giới, ngày càng nhiều những cuộc điều tra khảo sát, những công trình nghiên cứu, những công cuộc thử nghiệm ở nhiều quy mô khác nhau, có khi bao quát cả một quốc gia, về mối quan hệ giữa cái xã hội và cái kinh tế, về thế nào là tăng trưởng kinh tế, thế nào là công bằng xã hội, thế nào là kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Khát vọng và đòi hỏi này biểu hiện nổi bật trong những chủ trương được phổ biến nhanh chóng trên quy mô toàn cầu về gắn bó văn hoá va phát triển, về phát triển bền vững, về phát triển là dân chủ và tự do, về xoá đói giảm nghèo, về phát huy nguồn vốn xã hội.
Vậy trước hết ta cần hiểu thế nào là tăng trưởng kinh tế?
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học, dùng để chỉ sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm xã hội và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó; là thước đo của tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở nhịp độ tăng trưởng, cụ thể là mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP), thu nhập quốc dân tính theo đầu người và chỉ số phát triển con người (HDI). Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, quy mô và tốc độ phát triển của một nền kinh tế. Sự tăng trưởng đó đạt tới một giới hạn nhất định.
Thế nào là công bằng xã hội?
Công bằng xã hội là một khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định bởi hoàn cảnh cụ thể. Có thể nói, mỗi xã hột đều có chuẩn mực riêng của mình về công bằng xã hội, do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở đó quy định. Bàn về sự khác biệt giữa bình đẳng xã hội và công bằng xã hội, trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gô-ta, Mác vạch rõ: trong xã hội XHCN ''mỗi một người sản xuất nhận được trở lại vừa đúng cái mà anh ta đã cung cấp cho xã hội''. Đó là nguyên tắc công bằng; tuy nhiên, trong điều kiện của CNXH, công bằng xã hội không đồng nhất với bình đẳng xã hội, nghĩa là bình đẳng không phải là ngang bằng nhau về mọi phương diện. Phải chấp nhận tình trạng bất bình đẳng ở một giới hạn nhất định đối với mọi thành viên trong xã hội.
2.1.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Trước hết ta cần nghiên cứu mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tất yếu cho tiến bộ xã hội. Do đó, trên thực tế, hầu hết chính phủ các nước tìm mọi cách ưu tiên các nguồn lực của mình cho sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội..., làm cơ sở để giải quyết hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội khác. Như thế, tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự thịnh suy của từng quốc gia dân tộc. Vậy, phải chăng cứ tăng trưởng kinh tế là có sự tiến bộ xã hội? Nhìn một cách phổ quát là như vậy. Nhưng, trong thực tế, không phải lúc nào tăng trưởng kinh tế cũng đi liền với sự tiến bộ xã hội, bởi còn tùy thuộc vào mục đích của tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng trưởng kinh tế chỉ nhằm đạt được lợi nhuận sẽ đem lại thảm họa cho con người. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế để tất cả cho con người và vì con người thì luôn luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Như vậy tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội.
CNXH khoa học nhấn mạnh động lực để tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất của khoa học kỹ thuật, nhưng tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội chính là cách sản xuất. Quan điểm này giúp chúng ta có cách nhìn biện chứng về sự tăng trưởng kinh tế của CNTB hiện đại. Nền tảng của nó là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hay những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay đã thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đơn thuần vì mục đích lợi nhuận dẫn đến chủ nghĩa sô-vanh nước lớn và kỳ thị chủng tộc, áp bức và bóc lột nhiều nước đang phát triển.
Công bằng xã hội là một khái niệm rộng, bao gồm công bằng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Trong đó, công bằng trong kinh tế là cơ sở, công bằng trong lĩnh vực phân phối có ý nghĩa quyết định đến việc phát huy nội lực các thành phần kinh tế, đến từng thành viên trong xã hội. Vì vậy, sự tăng trưởng kinh tế phải hướng tới mục đích phục vụ các mục tiêu xã hội và các mục tiêu xã hội phải hướng tới con người. Không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với trình độ nhân dân thấp kém.
Công bằng xã hội dẫn đến lợi ích của mỗi cá nhân và mỗi chủ thể kinh tế được đảm bảo đầy đủ theo mức độ đóng góp bằng nhiều hình thức như bằng lao động bằng vốn, tài sản, trí tuệ, trí thức, trình độ tay nghề. Như vậy khi lợi ích kinh tế được đảm bảo đã tạo ra sự kích thích cho mỗi cá nhân không ngừng phát huy chức năng động và năng lực sáng tạo của mình. Do đó công bằng xã hội là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.2.1.Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Ở nước ta, trước những năm đổi mới, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và một nền kinh tế phi thị trưởng, chế độ phân phối bình quân, nền kinh tế, không những không tăng trưởng mà trì trệ, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội vào giữa thập niên 80, buộc chúng ta phải tiến hành đổi mới. Đổi mới là một yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Tinh thần đổi mới của Đảng thể hiện trước hết ở đổi mới tư duy kinh tế, hình thành và hoàn thiện qua các Đại hội VI, VII, VIII và IX. Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được gần hai thập niên qua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã khẳng định rằng, để thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Sự nghiệp CNH, HĐH do Đảng lãnh đạo và đang được thực hiện ở Việt Nam nhằm đến nhiều mục tiêu, trong đó có vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.
Tăng trưởng kinh tế cùng với chế độ chính trị ưu việt là điều kiện, yếu tố

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

tctuvan

New Member
Bạn download tại link này

Nhớ thank chủ thớt nhé
 

ngodieuthuy

New Member

Download Tiểu luận Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến, vận dụng phân tích mối liên hệ giữa vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay miễn phí





MỤCLỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2
1.1. Khái niệm về mối liên hệ phổ biến 2
1.2. Các tính chất của mối liên hệ 3
1.2.1.Tính khách quan 3
1.2.2.Tính phổ biến 3
1.2.3.Tính đa dạng 4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận 5
CHƯƠNG 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay – nhìn từ góc độ phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến 6
2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 6
2.1.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội 7
2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay 8
2.2.1.Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan. 8
2.2.2. Những thành tựu của Việt Nam đạt được 11
2.2.3. Những hạn chế và giải pháp 18
2.2.3.1. Những hạn chế 18
2.2.3.2. Giải pháp 19
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

hải phân biệt từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ tất nhiên…
Thứ hai là quan điểm lịch sử - cụ thể. Quan điểm này đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Cũng như để xác định đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân tích tình hình cụ thể của đất nước.
CHƯƠNG 2: Vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
ở Việt Nam hiện nay – nhìn từ góc độ phép biện chứng
về mối liên hệ phổ biến
2.1. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
2.1.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Gần hai thập kỷ này, trong nước ta cũng như trên thế giới, ngày càng nhiều những cuộc điều tra khảo sát, những công trình nghiên cứu, những công cuộc thử nghiệm ở nhiều quy mô khác nhau, có khi bao quát cả một quốc gia, về mối quan hệ giữa cái xã hội và cái kinh tế, về thế nào là tăng trưởng kinh tế, thế nào là công bằng xã hội, thế nào là kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. Khát vọng và đòi hỏi này biểu hiện nổi bật trong những chủ trương được phổ biến nhanh chóng trên quy mô toàn cầu về gắn bó văn hoá va phát triển, về phát triển bền vững, về phát triển là dân chủ và tự do, về xoá đói giảm nghèo, về phát huy nguồn vốn xã hội.
Vậy trước hết ta cần hiểu thế nào là tăng trưởng kinh tế?
Tăng trưởng kinh tế là một khái niệm kinh tế học, dùng để chỉ sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm xã hội và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó; là thước đo của tăng trưởng kinh tế, thể hiện ở nhịp độ tăng trưởng, cụ thể là mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP), thu nhập quốc dân tính theo đầu người và chỉ số phát triển con người (HDI). Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên về số lượng, quy mô và tốc độ phát triển của một nền kinh tế. Sự tăng trưởng đó đạt tới một giới hạn nhất định.
Thế nào là công bằng xã hội?
Công bằng xã hội là một khái niệm mang tính lịch sử, bị quy định bởi hoàn cảnh cụ thể. Có thể nói, mỗi xã hột đều có chuẩn mực riêng của mình về công bằng xã hội, do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ở đó quy định. Bàn về sự khác biệt giữa bình đẳng xã hội và công bằng xã hội, trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gô-ta, Mác vạch rõ: trong xã hội XHCN ''mỗi một người sản xuất nhận được trở lại vừa đúng cái mà anh ta đã cung cấp cho xã hội''. Đó là nguyên tắc công bằng; tuy nhiên, trong điều kiện của CNXH, công bằng xã hội không đồng nhất với bình đẳng xã hội, nghĩa là bình đẳng không phải là ngang bằng nhau về mọi phương diện. Phải chấp nhận tình trạng bất bình đẳng ở một giới hạn nhất định đối với mọi thành viên trong xã hội.
2.1.2. Mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội
Trước hết ta cần nghiên cứu mối liên hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội.
Tăng trưởng kinh tế là điều kiện tất yếu cho tiến bộ xã hội. Do đó, trên thực tế, hầu hết chính phủ các nước tìm mọi cách ưu tiên các nguồn lực của mình cho sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội..., làm cơ sở để giải quyết hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội khác. Như thế, tăng trưởng kinh tế gắn liền với sự thịnh suy của từng quốc gia dân tộc. Vậy, phải chăng cứ tăng trưởng kinh tế là có sự tiến bộ xã hội? Nhìn một cách phổ quát là như vậy. Nhưng, trong thực tế, không phải lúc nào tăng trưởng kinh tế cũng đi liền với sự tiến bộ xã hội, bởi còn tùy thuộc vào mục đích của tăng trưởng kinh tế. Nếu tăng trưởng kinh tế chỉ nhằm đạt được lợi nhuận sẽ đem lại thảm họa cho con người. Ngược lại, tăng trưởng kinh tế để tất cả cho con người và vì con người thì luôn luôn gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội. Như vậy tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực hiện công bằng xã hội.
CNXH khoa học nhấn mạnh động lực để tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất của khoa học kỹ thuật, nhưng tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội chính là cách sản xuất. Quan điểm này giúp chúng ta có cách nhìn biện chứng về sự tăng trưởng kinh tế của CNTB hiện đại. Nền tảng của nó là sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hay những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ từ những năm 50 của thế kỷ 20 đến nay đã thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đơn thuần vì mục đích lợi nhuận dẫn đến chủ nghĩa sô-vanh nước lớn và kỳ thị chủng tộc, áp bức và bóc lột nhiều nước đang phát triển.
Công bằng xã hội là một khái niệm rộng, bao gồm công bằng trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Trong đó, công bằng trong kinh tế là cơ sở, công bằng trong lĩnh vực phân phối có ý nghĩa quyết định đến việc phát huy nội lực các thành phần kinh tế, đến từng thành viên trong xã hội. Vì vậy, sự tăng trưởng kinh tế phải hướng tới mục đích phục vụ các mục tiêu xã hội và các mục tiêu xã hội phải hướng tới con người. Không thể có một nền kinh tế tăng trưởng nhanh, có hiệu quả cao và bền vững trong một xã hội với trình độ nhân dân thấp kém.
Công bằng xã hội dẫn đến lợi ích của mỗi cá nhân và mỗi chủ thể kinh tế được đảm bảo đầy đủ theo mức độ đóng góp bằng nhiều hình thức như bằng lao động bằng vốn, tài sản, trí tuệ, trí thức, trình độ tay nghề. Như vậy khi lợi ích kinh tế được đảm bảo đã tạo ra sự kích thích cho mỗi cá nhân không ngừng phát huy chức năng động và năng lực sáng tạo của mình. Do đó công bằng xã hội là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2.2. Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay
2.2.1.Tăng trưởng kinh tế gắn với thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam là tất yếu khách quan.
Ở nước ta, trước những năm đổi mới, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và một nền kinh tế phi thị trưởng, chế độ phân phối bình quân, nền kinh tế, không những không tăng trưởng mà trì trệ, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội vào giữa thập niên 80, buộc chúng ta phải tiến hành đổi mới. Đổi mới là một yêu cầu bức thiết của sự nghiệp cách mạng, là vấn đề có ý nghĩa sống còn. Tinh thần đổi mới của Đảng thể hiện trước hết ở đổi mới tư duy kinh tế, hình thành và hoàn thiện qua các Đại hội VI, VII, VIII và IX. Những thành tựu mà chúng ta đã đạt được gần hai thập niên qua trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã khẳng định rằng, để thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội. Sự nghiệp CNH, HĐH do Đảng lãnh đạo và đang được thực hiện ở Việt Nam nhằm đến nhiều mục tiêu, trong đó có vấn đề tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.
Tăng trưởng kinh tế cùng với chế độ chính trị ưu việt là điều kiện, yếu tố qu...
bạn ơi bạn có thể gửi mình link download tài liệu qua email [email protected] k ạ. mình Thank nhiều
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam Môn đại cương 0
G Vận dụng phép biện chứng duy vật vào thực tiễn quản lý doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
B Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nghiên cứu vai trò trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng Luận văn Kinh tế 2
V Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyê Kinh tế chính trị 0
R Phép biện chứng siêu nghiệm của I.Kant trong "Phê phán lý tính thuần túy" Kinh tế chính trị 0
K [Free] Phép biện chứng duy vật đối với việc phân tích tính tất yếu của quá trình đổi mới kinh tế ở V Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Khái niệm phép phủ định biện chứng trong CN Mác-LêNin Tài liệu chưa phân loại 0
N Vận dụng nguyên lý của phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến để phân tích mối liên hệ giữa Luận văn Kinh tế 2
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top