Zack

New Member
Download Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn – Vĩnh Long

Download Luận văn Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Trà Ôn – Vĩnh Long miễn phí





MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. .1
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 2
1.2.1. Mục tiêu chung. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. .2
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. 3
1.4.1. Không gian . .3
1.4.2.Thời gian . 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu. 3
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.4
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 4
2.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng. 4
2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng. 4
2.1.1.2. Phân loại tín dụng. . 4
2.1.2. Vai trò của tín dụng.5
2.1.3. Một số quy định của NHN0&PTNT Việt Nam về nghiệp vụ cho vay. . 6
2.1.3.1. Nguyên tắc cho vay. 6
2.1.3.2. Điều kiện cho vay . . 7
2.1.3.3. Đối tượng cho vay. 8
2.1.3.4. Thời hạn cho vay . 8
2.1.3.5. Lãi suất cho vay . 8
2.1.3.6. Mức cho vay . 9
2.1.3.7. cách cho vay. . 9
2.1.3.8. Phân loại nợ quá hạn, nợ xấu. 10
2.1.3.9. Quy trình cho vay. 12
2.1.4. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân h àng.13
2.1.4.1 Doanh số cho vay . 13
2.1.4.2 Doanh số thu nợ . .13
2.1.4.3. Hệ số thu nợ. 14
2.1.4.4. Dư nợ tín dụng. 14
2.1.4.5. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ, Nợ xấu trên tổng dư nợ.14
2.1.4.6. Vòng quay vốn tín dụng . 14
2.1.4.7. Vốn huy động trên dư nợ . 14
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu. 15
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu. . 15
2.2.3. Phương pháp phân tích s ố liệu. 16
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN.17
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN. 17
3.1.1 Sự hình thành và phát triển. 17
3.1.2 Các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách hàng . 18
3.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý chi nhánh . 18
3.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA 3 NĂM CỦA
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN. . 21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI
NHÁNH HUYỆN TRÀ ÔN. 27
4.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA 3 NĂM TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN. 27
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG. 31
4.2.1. Doanh số cho vay . . 31
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn . 32
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế. 34
4.2.2. Doanh số thu nợ.37
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thời hạn . 38
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế. . 41
4.2.3. Doanh số dư nợ. 4
4.2.3.1. Doanh số dư nợ theo thời hạn. 44
4.2.3.2. Doanh số dư nợ theo ngành kinh tế. 47
4.2.4. Doanh số nợ xấu.50
4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn. .51
4.2.4.2. Nợ xấu theo ngành kinh tế.53
4.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG.56
CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI
VỚI NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN.59
5.1. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN TẠI
NHN0&PTNT HUYỆN TRÀ ÔN.59
5.1.1. Nhu cầu vốn vay tại Ngân hàng.59
5.1.2. Tỷ lệ vốn vay trong tổng nhu cầu vốn của khách hàng.60
5.1.3. Nguồn thông tin để tiếp cận với Ngân hàng.60
5.2. ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA KHÁCH HÀNG.61
5.2.1. Những tiêu chí mà khách hàng lựa chọn vay tại Ngân hàng.61
5.2.2. Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng.63
5.2.3. Khó khăn của khách hàng khi giao dich với Ngân hàng.69
CHƯƠNG 6: MỘT SỐ GIẢI PHÁP.70
6.1. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN.70
6.2. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC CHO VAY.72
6.3. ĐỐI VỚI CÔNG TÁC THU HỒI NỢ.73
6.4. ĐỐI VỚI THỦ TỤC CHO VAY.76
6.5. ĐỐI VỚI THỜI GIAN THỰC HIỆN GIAO DỊCH.77
6.6. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA KHÁCH HÀNG.77
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.79
7.1. KẾT LUẬN.79
7.2. KIẾN NGHỊ. 80
7.2.1. Đối với NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Ôn.80
7.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Long.82
7.2.3. Đối với Chính Quyền địa phương .82



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Ngân hàng liên tục giảm mạnh qua các năm. Cụ thể,
năm 2006 vốn điều chuyển là 97.208 triệu đồng năm 2007 là 80.159 triệu đồng
giảm 17.049 triệu đồng tương đương tỷ lệ giảm 17,54% đến năm 2008 tiếp tục
giảm xuống còn 24.807 triệu đồng tương đương giảm 55.352 triệu đồng (tỷ lệ là
69,06%) so với năm 2007. Đây là dấu hiệu tốt trong hoạt động của Ngân hàng.
Vốn điều chuyển ngày càng giảm đồng nghĩa với việc vốn huy động ngày càng
tăng và cung ứng được phần lớn nhu cầu vốn vay của khách hàng.
Tóm lại, mặc dù công tác huy động vốn của Ngân hàng không đáp ứng đủ nhu
cầu vốn vay của khách hàng, phải nhận vốn điều chuyển từ cấp trên. Tuy nhiên,
lượng vốn điều chuyển ngày càng giảm, vốn huy động thì ngày càng tăng, vốn
huy động chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ
công tác huy động vốn của Ngân hàng ngày càng tốt hơn và tạo niềm tin vững
chắc cho khách hàng đến giao dịch.
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức
tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trưởng
của doanh số cho vay thể hiện qui mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu
Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so
với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng là “đi
vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động được trong mỗi năm Ngân hàng
cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm
tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua hoạt động cho vay của
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 32 -
NHNo&PTNT huyện Trà Ôn đã có những bước chuyển tích cực.
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Bảng 3: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay của Ngân hàng tăng giảm
không ổn định. Cụ thể, năm 2006 doanh số cho vay là 401.280 triệu đồng đến
năm 2007 là 418.635 triệu đồng tăng 17.355 triệu đồng tương đương tăng 4,32%,
nhưng đến năm 2008 doanh số cho vay này giảm xuống còn 336.586 triệu đồng
tương đương giảm 82.049 triệu đồng về tỷ lệ là 19,6%. Nguyên nhân dẫn đến biến
động trên là do: Năm 2006, 2007 Ngân hàng thực hiện theo đúng chủ trương của
Đảng và Nhà nước là hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn của người dân, tuy nhiên đến năm
2008 tình hình kinh tế sụt giảm, giá cả biến động liên tục ảnh hưởng đến khả năng
trả nợ của khách hàng, vì thế Ngân hàng đã hạn chế cho vay đối với nhóm khách
hàng hoạt động kinh doanh có độ rủi ro cao, kém hiệu quả. Vì thế, doanh số cho
vay năm 2008 giảm mạnh.
CHỈ
TIÊU
2006
2007
2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số
tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Ngắn
hạn 303.110 75,54 324.958 77,62 269.268 80,00 21.848 7,21 (55.690) (17,14)
Trung,
dài hạn 98.170 24,46 93.677 22,38 67.318 20,00 (4.493) (4,58) (26.359) (28,14)
Tổng 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 33 -
0
100.000
200.000
300.000
400.000
500.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Ngắn hạn
Trung hạn
Tổng
Hình 3: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN
Xét về cơ cấu doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay (trên 75%) là do khách hàng chính của
Ngân hàng là hộ nông dân với mục đích sử dụng như: Chăm sóc vườn, kinh tế
tổng hợp, chăn nuôi.... Đây là những đối tượng vay vốn ngắn hạn để phục vụ nhu
cầu sản xuất của mình. Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn là bởi vì ít rủi ro,
thời gian quay vòng vốn nhanh, đảm bảo tính thanh khoản cao cho Ngân hàng,
khả năng thu nợ là rất lớn. Tuy nhiên, khoản mục này tăng giảm không ổn định
qua các năm, tăng vào năm 2007 (7,21% so với năm 2006) đến năm 2008 giảm
xuống 17,14% so với năm 2007. Đối với doanh số cho vay trung và dài hạn giảm
liên tục qua các năm, chủ yếu là cho vay mua máy nông nghiệp, sửa chửa nhà,
phát triển điện nông thôn, xây dựng,... các khoản này vay nhiều vào những năm
trước về sau những đối tượng này vay ít lại, bên cạnh đó giá cả biến động liên tục
nên nhu cầu sửa chửa nhà, xây dựng bị giảm sút.
Để tìm hiểu chi tiết hơn ta đi phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế.
www.kinhtehoc.net
- 34 -
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế
Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
Đơn vị tính: Triệu đồng
CHỈ TIÊU
2006 2007 2008
Chênh lệch
2007/2006
Chênh lệch
2008/2007
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Số tiền
Tỷ lệ
%
Nông nghiệp 358.022 89,22 363.584 86,85 278.087 82,62 5.562 1,55 (85.497) (23,52)
Trồng trọt 326.481 91,19 326.159 89,71 247.088 88,85 (323) (0,10) (79.071) (24,24)
Chăn nuôi 21.268 5,94 24.281 6,68 20.195 7,26 3.013 14,17 (4.086) (16,83)
Thủy, hải sản 10.273 2,87 13.145 3,62 10.804 3,89 2.872 27,96 (2.341) (17,81)
Thương nghiệp, dịch vụ 10.835 2,70 18.001 4,30 19.421 5,77 7.167 66,15 1.420 7,89
Tiêu dùng 14.647 3,65 15.699 3,75 19.219 5,71 1.052 7,18 3.520 22,42
Khác 17.777 4,43 21.350 5,10 19.859 5,90 3.574 20,10 (1.492) (6,99)
TỔNG 401.280 100 418.635 100 336.586 100 17.355 4,32 (82.049) (19,60)
(Nguồn: Phòng Tín dụng NHN0&PTNT huyện Trà Ôn)
www.kinhtehoc.net
LVTN: Phân tích hoạt động tín dụng tại NHN0&PTNT Trà Ôn – Vĩnh Long
GVHD: Th.s Trương Chí Tiến SVTH: Hồng Thanh Thúy (4053648)
- 35 -
Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trà Ôn đầu tư tín
dụng ngắn hạn, trung và dài hạn cho tất cả các ngành kinh tế. Mặc dù Ngân hàng
mở rộng quan hệ cho vay đối với mọi ngành kinh tế, nhưng nhìn vào bảng 4 ta
thấy trong 3 năm qua doanh số cho vay đối với ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh số cho vay trên 80%. Do đây là lĩnh vực cho vay chủ
yếu của Ngân hàng, phù hợp với định hướng chung của Ngân hàng nông nghiệp
Việt Nam là tăng dần tỷ trọng trong cho vay nông nghiệp. Trong đó đặc biệt là
cho vay trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cho vay đối với ngành nông
nghiệp (trên 70%), kế đến là ngành chăn nuôi, thủy hải sản.
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
Triệu đồng
2006 2007 2008 Năm
Nông nghiệp
Thương nghiệp, dịch
vụ
Tiêu dùng
Khác
Hình 4: DOANH SỐ CHO VAY THEO NGÀNH KINH TẾ
 Ngành nông nghiệp:
Trong lĩnh vực này, NHNo&PTNT huyện Trà Ôn đầu tư cho vay bao gồm các
loại chi phí: Trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua sắm công cụ, vật tư nông
nghiệp,…Năm 2006 doanh số cho vay đạt 358.022 triệu đồng chiếm tỷ trọng
89%. Năm 2007 là 363.584 triệu đồng chiếm tỷ trọng 87%, tăng 5.562 triệu đồng
so với năm 2006, hay tăng 1,55% và 278.087 triệu đồng cho năm 2008 chiếm tỷ
trọng là 83%, giảm 85.497 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng giảm 23,52%.
Doanh số...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top