vanipea

New Member
Download Chuyên đề Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội

Download Chuyên đề Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Dệt may Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 2
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2
1. Giới thiệu chung về Công ty 2
2. Quá trình xây dựng và phát triển 3
II. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4
1. Chức năng 4
2. Nhiệm vụ 4
III. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty 5
1. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty Dệt May Hà Nội 5
2. Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị 9
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu và sản phẩm 14
PHẦN II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI (HANOSIMEX) 17
sI. Phân tích lao động và tiền lương của công ty 17
1. Đặc điểm lao động 17
2. Đặc điểm tiền lương của công ty 19
II. Phân tích công tác quản trị kỹ thuật trong công ty Dệt May Hà Nội (HANOSIMEX) 20
1. Quản trị chất lượng 20
2. Quản lý nguyên vật liệu 21
III. Phân tích chi phí và giá thành của công ty 25
1. Phân loại chi phí của doanh nghiệp 25
2. Giá thành 26
IV. Phân tích báo cáo tài chính của Công ty Dệt May Hà Nội 28
1. Phân tích cơ cấu tài sản 35
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 36
3. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty 37
4. Chỉ tiêu khả năng hoạt động quản lý tài sản 39
5. Các chỉ số hoạt động hiệu quả sản xuất kinh doanh 39
V. Phân tích tình hình tiêu thụ và hoạt động marketing của công ty 40
1. Phân tích tình hình tiêu thụ 40
2. Phân tích hoạt động marketing của công ty 44
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 51
1. Cách tiếp cận chiến lược của công ty 51
2. Kế hoạch sản xuất của công ty 52
VI. Đánh giá chung về thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty 55
1. Thuận lợi 55
2. Khó khăn 56
KẾT LUẬN 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hế để sản xuất sợi đồng thời đủ sử dụng lại tới mức có thể lượng bông hồi, bông xơ mua về đã được kiểm tra chất lượng và bảo quản tốt, xơ PE chạy trên máy chải bị vón két, tỷ lệ bông tiêu hao trên máy bông chải được giảm đến mức cho phép.
Tại nhà mày sợi II do tỷ lệ bông rối trên máy cao nên tỷ lệ dùng bông tăng so với định mức. Bông sản xuất sợi OE tăng do F1 xấu, xử lý qua máy phân lý và Rolando tiêu hao cao. Quí I kiểm kê bán chế phẩm không chính xác, giữa bông và xơ lẫn sang nhau, vì vậy đủ chích trả lại 7 tấn xơ PE sang bông.
Tại nhà máy Vinh: điện tăng nhiều do một máy lạnh hỏng sản xuất mặt hàng PE và sợi từ bông phế mới, dây chuyền biến động, năng suất thấp.
Sau khi đã có sợi thành phẩm, một phần sẽ trở lại thành sợi thành phẩm để bán cho khách hàng, còn phần khác sẽ trở thành bán thành phẩm để đưa sang nhà máy dệt nhuộm tiếp tục sản xuất tạo ra vải sản phẩm.
Quá trình này việc thực hiện định mức tiêu hao sợi - vải cũng được quan tâm chú trọng. Công việc này giúp cho công ty sử dụng lượng sợi (để dệt) lượng vải để nhuộm lớn nhất cho phép sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (1kg vải mộc hay 1kg vải thành phẩm) trong điều kiện tổ chức và kỹ thuật định mức.
Qua biểu 7 ta thấy công ty thực hiện tốt định mức cả về nguyên liệu sợi lẫn nguyên liệu vải. Quá trình dệt tẩy, nhuộm ở khâu dệt tình trạng số lượng sợi PE ngang, sợi PE dọc vượt định mức của những năm trước đã khắc phục sự thiếu hụt khổ vải và thừa sợ ra ở 2 mép biên vải giảm đến mức cho phép. Trong công đoạn dệt vải kẻ mầu số lượng nguyên liệu sử dụng thấp hơn rất nhiều so với định mức lý do là dệt sợi mầu tồn kho nên số lượng sợi không chính xác so với vải dệt ra cho nên chênh lệch nhiều (-5674,58kg) trong khâu tẩy nhuộm tỷ lệ vải vụn giảm, chất lượng vải đã được nâng lên, lượng vải phế phẩm ở mức thấp.
Tóm lại việc xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu đã được nâng lên giúp công ty tính toán chính xác được nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất từ đó có thể đưa ra được khối lượng nguyên vật liệu cần nhập để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Định mức nguyên vật liệu cũng đồng nghĩa với tiết kiệm nguyên vật liệu điều này sẽ giảm chi phí kinh doanh làm tăng lợi nhuận cũng có nghiã công ty thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu.
3. Tình tình quản trị máy móc thiết bị của công ty.
Máy móc mà công ty sử dụng có nguồn gốc từ nhiều quốc gia khác nhau. Với nhãn hiệu của Đức, Nga, Nhật, Italia, Trung Quốc, Bỉ. Thiết bị máy móc là 1 bộ phận hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có ảnh hưởng đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Về mặt giá trị máy móc chiếm tỷ lệ cao 67% vốn cố định, vì vậy vấn đề sử dụng máy móc thiết bị (có hiệu quả) luôn được công ty quan tâm.
Biêủ 8.Bảng chi tiêu thiết bị năm 2002
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số kế hoạch
Số thực hiện
So sánh TH/KH
±
%
Giá trị tổng sản lượng
Tr.đồng
422.000
428.000
6000
101,4
Số máy móc thiết bị hiện có
Chiếc
1.728
1.634
-94
94,56
Số máy móc thiết bị đã lắp
Chiếc
1.652
1.634
-18
98,91
Số máy móc thiết bị hoạt động
Chiếc
1.577
1.493
-84
94,67
Số ngày làm việc của thiết bị
Ngày/năm
305
296
-
97,04
Số giờ làm việc của thiết bị
Giờ/ngày
8
7,6
-0,4
95
Thời gian sử dụng có ít thiết bị
Giờ/ngày
8
7,4
-0,6
92,5
Nguồn: Phòng kỹ thuật đầu tư
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty không hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sử dụng máy móc thiết bị về cả 3 mặt chỉ tiêu. Nếu chỉ riêng phần kế hoạch trong khi máy móc thiết bị hiện có 1728 chiếc thì máy móc thiết bị chỉ là 1652 chiếc có nghĩa là 151 chiếc không được đưa vào sử dụng (1728-1577). Trong đó có 75 chiếc được lắp (168-1577). Nguyên nhân làm cho lượng máy móc tồn đọng là vì lạc hậu và hết thời gian khấu hao nên công ty có dự tính thanh lý và chuyển thành công cụ nhỏ; một số máy móc mới công ty mua về nhưng chưa có dự tính lắp đặt còn về phần thực hiện lượng máy móc hoạt động chỉ đạt 94,67% so với kế hoạch nghĩa là giảm lượng khá lớn. Tuy nhiên khi xét về số tương đối (liên hệ với quá trình sản xuất) thì thấy rằng công ty hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng có được kết quả như vậy phải nói đến sự cố gắng trong công tác quản lý và chất lượng lao động của toàn công ty.
Để đánh giá được tình hình, sử dụng thời gian làm việc của thiết bị công ty đã sử dụng các phương pháp tính sau:
Hệ số sử dụng thiết bị theo chế độ =
Hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế của thiết bị =
Qua sự phân tích ở bảng trên ta thấy số ngày làm việc thực tế của thiết bị giảm so với chế độ là 9 ngày nguyên nhân là do quá trình sản xuất phát sinh ra trường hợp ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan hay chủ quan: mất điện, thiên tai, sửa chữa lớn định kỳ… như vậy thực tế 296 ngày làm việc cũng là sự cố gắng lớn của công ty.
Tuy nhiên, hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế cho 0,2 (giờ/ngày) máy chạy không tải, đây là tổn thất lớn của công ty.
Ví dụ: Nếu 68 máy tạo ra 400246 tr.đồng thì 1 máy tạo ra 413,47 tr.đồng hay 1,39 tr.đồng/ngày (413,47 tr.đồng/296 ngày) vậy 0,2 giờ/ngày lãng phí là công ty tổn thất 1 lượng giá trị (1,39/76) x 0,2 = 36.579 đồng/ngày/máy.
Như vậy công ty cần tìm nguyên nhân gây tổn thất trên nguyên nhân chủ yếu do sự lãng phí thời gian của công nhân, máy móc thiết bị hỏng đột ngột…
III.PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH CỦA CÔNG TY
1. Phân hoạt chi phí của doanh nghiệp.
Do chi phí sản xuất kinh doanh có nhiều loại nên cần thiết phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí. Phân loại chi phí là việc sắp xếp các loại chi phí khác nhau vào từng nhóm theo những mối liên quan riêng.
Đối với người quản lý trong nội bộ doanh nghiệp thì việc nhận diện được các chi phí, kiểm soát các chi phí và phân tích các hoạt động sinh ra. Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ đề ra các quyết định kinh doanh được phân theo quan hệ với khối lượng công việc hoàn thành.
Đối với chi phí bán hàng thì toàn bộ những chi phí cần thiế để đảm bảo việc thực hiện quá trình lưu thông hàng hoá, đưa hàng hoá đến nơi cần dùng mà họ đã mua trước. Nhìn chung việc bán hàng đang còn phức tạp. Công ty phải tính toán chi phí cho từng đối tượng mặt hàng.
2.Giá thành
Để có thể tính được giá thành toàn bộ cần căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện trong việc tính giá thành toàn bộ chi phí được phân theo các khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chhi phí cho từng đối tượng. Giá thành công ty bao gồm các khoản mục chi phí sau:
+CP NVL
+CP liều lượng, BH
+CP sản xuất chung
Giá thành của công ty được tính theo phương pháp sau:
Tổng giá thành=CPNVL+CP tiền lượng, bảo hiểm+CFSX chung.
Giá thành đv=
Tổng giá thành
Sản lượng sản phẩm
Biểu 9: Tập hợp chi...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top