marvypretty

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
I.LỜI MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………. 2
II.PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU …………………………………………………...……….. 3
1.Mục đích và yêu cầu ……………………………………………………………………….……… 3
2.Thủ tục lấy mẫu và quản lý mẫu …………………………………………………………………... 3
2.1. Trách nhiệm của người phụ trách phòng thí nghiệm……………………………………………. 3
2.2. Trách nhiệm của người lấy mẫu………………………………………………………………… 3
2.3. Quy định lấy mẫu………………………………………………………..……………………… 3
III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA NHANH………………………………………………………… 6
1.Kiểm tra hàm lượng Urê trong thủy sản…………………………………………………………… 6
2.Kiểm nhanh dư lượng Chloramphenicol…………………………………………………………… 8
3.Phân tích thủy ngân bằng phương pháp CV-AAS……………………………………………. 9
4. Nguyên tắc kỹ thuật nguyên hóa không ngọn lửa……………………………………………. 11
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ……………………………………………………….. 14
1. Phương pháp định lượng Sulfit trong sản phẩm thủy sản ……………………………………. 14
2. Phương pháp định tính axit boric và muối borat trong sảm phẩm thủy sản………………… 15
3. Phương pháp định tính Urê trong sản phẩm thủy sản……………………………………….. 16
4. Phương pháp định lượng bằng sắc ký ion muối Polyphosphat trong sản phẩm thủy sản….. 16
5. Phương pháp định lượng bằng sắc ký khí hàm lượng…………………………………………. 18
6. Ứng dụng của phương pháp nguyên tử hóa bằng ngọn lửa………………………………….. 23
7. Salmonella trong sản phẩm thuỷ sản..................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………. 26













I. LỜI MỞ ĐẦU
Ngành thủy sản thế giới và nước ta đang có những bước phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực như kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, kỹ thuật khai thác thủy sản, quản lý môi trường - nguồn lợi thủy sản, quản lý dịch bệnh thủy sản, công nghệ sinh học ứng dụng trong thủy sản và chế biến thủy sản. Ngành thủy sản đã và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có vị trí và vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển thủy sản của cả nước, chiếm trên 80% tổng diện tích nuôi và sản lượng nuôi của cả nước.
Vệ sinh an toàn thực phẩm trong cả nước nói chung và của TP nói riêng đang tạo nhiều e sợ cho người dân. Thực chất, nhiều sự kiện như việc tiếp tục sử dụng những hoá chất cấm dùng trong nuôi trồng, chế biến, bảo quản sản phẩm thủy sản,và việc sản xuất một số sản phẩm kém chất lượng. Gần đây một số vấn đề liên quan đến quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, sự khác biệt giữa các kết quả phân tích kiểm tra chất lượng sản phẩm vừa gây không ít khó khăn cho người sản xuất vừa tạo thêm e sợ cho người tiêu dùng trong khi chúng ta đang cố gắng tạo những ưu thế về nhiều mặt để có nhiều lợi thế nhất với cương vị l một thành viên bình đẳng của WTO.
Theo hệ thống thông báo và thông báo của Châu Âu, năm 2004, trong số hàng thực phẩm Việt Nam xuất sang châu Âu, có 59 lô không đạt chất lượng (Việt Nam xếp thứ 13 trongsố các nước bị cảnh báo), con số nầy là 124 vàViệt Nam xếp thứ 7 trong năm 2005. Trong 6 tháng đầu năm 2007, nhiều lô hàng nông thủy sản xuất khẩu bị Hoa kỳ, Canada, Nhật, Nga, Singapore từ chối. Những sự kiện ấy phản ánh phần nào những tồn đọng, bất cập trong sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam trong khi đó đã vào WTO thì phải chấp nhận cạnh tranh khốc liệt về chất lượng ngay cả trên sân nhà.
Đặc biệt về phía người tiêu dùng, ở các nước phát triển, họ rất quan tâm đến chất lượng hàng hóa, đặc biệt chất lượng thực phẩm, do đó tạo được sức ép rất lớn trên nhà sản xuất cũng như nhà quản lý. Người tiêu dùng Việt Nam chắc chắn cũng có yêu cầu bức xúc về chất lượng hàng hóa, tuy nhiên do cuộc sống nói chung cũng còn không ít khó khăn cho nên yêu cầu về chất lượng vẫn chưa đủ mạnh để có thể tạo sức ép hữu hiệu trên sản xuất cũng như trên quản lý. Tuy nhiên đó vẫn là những quan tâm hang đầu của các bà nội trợ.
Vấn đề then chốt là làm thế nào quản lý được tốt chất lượng nông thủy sản thực phẩm Việt Nam không nhiễm vi sinh, không chứa hóa chất bị cấm, hóa chất ngoài danh mục cho phép, hay bị nhiễm hóa chất quá giới hạn cho phép hầu nâng cao năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng, đóng góp được phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Việc kiểm tra chất lượng thủy sản vẫn con gặp nhiều hạn chế do số phòng thử nghiệm có trình độ và kinh nghiệm còn ít và việc mở rộng hoạt động kiểm nghiệm đánh giá, chứng nhận chất lượng sản phẩm hàng hóa cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước chưa thật phổ biến.





II. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
1. Mục đích và yêu cầu:
- Trong kiểm nghiệm vi sinh, công đoạn lấy mẫu dù được thực hiện bên ngoài phòng thí nghiệm nhưng lại là một công đoạn rất quan trọng trong kiểm định chất lượng thủy sản. Mọi sai sót trong công đoạn này ( Ví dụ: Lượng mẫu không đủ, mẫu bị nhiễm bẩn từ môi trường ngoài, bị nhiễm bẩn từ dụng cụ, bị biến đổi do các quá trình lý, hóa, sinh học trong khi bảo quản) đều có thể dẫn đến những sai lệch nghiêm trọng trong kết quả phân tích.Vì vậy, thực hiện công đoạn này nghiêm túc và đúng quy cách sẽ góp phần không nhỏ vào sự chính xác của kết quả phân tích.
- Việc lấy mẫu phải đảm bảo hai điều kiện sau:
 Mẫu lấy phải thay mặt được cho lô hàng hay nơi lấy mẫu ( khi kiểm tra vệ sinh công nghiệp) và được nhận dạng rõ ràng.
 Hàm lượng các chất hay các VSV cần xác định không được biến đổi kể từ khi lấy mẫu đến khi phân tích.
- Để đáp ứng hai điều kiện trên, ngoài việc xây dựng kế hoạch, chương trình lấy mẫu cho các thông tin cần thiết, phòng kiểm nghiệm còn phải thiết lập và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định trong thủ tục lấy và quản lý mẫu, mọi thành viên có liên quan cần đảm bảo di trì ổn định các đặc tính của mẫu trước khi đưa vào thử nghiệm.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

thanhtoyz

Member
Re: [Free] Phân tích chuyên dùng trong kiểm định chất lượng thủy sản

Cho mình xin tài liệu này nhé ad
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên sắp tốt nghiệp chuyên ngành kinh tế trường đại học cần thơ Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích thiết kế hệ chuyên gia đánh giá khả năng chi trả của khách hàng Công nghệ thông tin 0
B Phân tích nhu cầu nhằm thiết kế một chương trình phát âm tiếng Anh cho sinh viên không chuyên năm th Ngoại ngữ 0
N [Free] Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. Tài liệu chưa phân loại 0
J PHÂN TÍCH DOANH THU TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬ CHUYÊN DỤNG HANEL Tài liệu chưa phân loại 0
P Room skype cho các chuyên gia phân tích lựa chọn cổ phiếu theo phân tích cơ bản Tài chính, Chứng khoán 8
G Chuyên đề: Phân tích hệ thống tổ chức khuyến nông Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
V Chuyên đề Nâng cao chất lượng phân tích tài chính khách hàng tại Công ty Tài chính Dầu khí Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 0
S Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình nhập khẩu của công ty cổ phần xuấ Tài liệu chưa phân loại 0
T Chuyên đề Phân tích tình hình kinh doanh xuất khẩu của chi nhánh Hà Nội, thuộc Công ty cổ phần xuất Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top