ngaykhongmua167

New Member

Download miễn phí Ôn tập hóa theo từng chuyên đề





DẠNG 1: MUỐI NITRAT.
Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 3,32g h ỗn hợp X g ồm bộ t Mg và Al vào l ượng vừa đủdung dị ch HNO3
1M thì thu được dung dị ch Y và ch ỉ thoát ra khí N2
O duy nhấ t có th ể tích 896 ml ( đktc)
a/ Tính khối l ượng mỗi ch ấ t trong X.
b/ Cô cạ n dung dị ch Y r ồi nung đến khối l ượng không đổi. Tính kh ố i l ượng chấ t r ắ n thu được.
Bài 2: Nung nóng 4,43 gam h ỗn hợp NaNO3và Cu(NO3)2đến phả n ứng hoàn toàn thu được khí A có t ỉ khố i so v ới H2bằ ng 19,5.
a/ Tính th ể tích khí A ( đktc).
b/ Tính khố i l ượng mỗ i mu ối trong h ỗn h ợp ban đầu.
c/ Cho khí A h ấ p thụvào 198,92 ml nước thu được dung d ị ch B và còn lạ i khí C bay ra. Tính n ồng độ% của dung dị ch B và th ể tích khí C ở đ ktc.
Bài 3: Nung nóng 302,5 gam mu ối Fe(NO3)3một th ời gian r ồi ng ừng lạ i và đểnguội. Ch ấ t r ắ n X còn lạ i có kh ối l ượng là 221,5 gam.
a/ Tính khối l ượng muố i đã phân hủy.
b/ Tính thể tích các khí thoát ra ( đktc).
c/ Tính tỉ l ệ sốmol của muố i và oxit có trong ch ấ t r ắ n X.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

oại trong hỗn hợp.
c. Tính % khối lượng mỗi kim loai trong hỗn hợp.
Giải:
a. Al + 4 HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2 H2O.
Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O.
b. Gọi x,y lần lượt là số mol của Al,Fe.
x+y = 0,3
27x+56y =11
Suy ra x= 0,2;y= 0,1.
mAl= 5,4 g
mFe=5,6g
c.%Al= 49,1%
%Fe= 50,9%.
Bài 1. Cho 1,86 g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng ,dư thì thu được 560ml khí N2O(đktc).
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lượng của hợp kim.
Đáp số % Mg=12,9%;%Al=87,1%
Bài 2. Chia hỗn hợp Cu và Al làm hai phần bằn nhau.
Một phầncho vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thì thu được 8,96 lit khí màu nâu đỏ bay ra .
Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 6,72lít bay ra.
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
c.Tính phần trăm khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp sô:b.mCu=12,8g;mAl=5,4g; c.%Cu=70%;%Al=30%
Bài 3. Có 34,8 g hỗn hợp Fe, Cu và Al chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: cho vào dung dịch HNO3 đặc ,nguội thì thu được 4,48 lit môt chất khí đỏ bay ra (đktc).
Phần 2: cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí bay ra (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp sô: mCu=12,8g
mAl=10,8g
mFe=11,2g
Bài 4. Dung dịch HNO3 hỗn hợp Zn và ZnO tạo ra dung dịch có chứa 8 g NH4NO3 và 113,4 g Zn(NO3)2
Tính thành phần khối lượng của hỗn hợp.
Đáp sô: mZn =26g
mZnO=16,2g
Bài 5. Một lượng 8,32 g Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO3 thì thu được 4,928 lit khí (đktc) hỗn hợp gồm
khí NO và NO2 bay ra.
a.Tính số mol mỗi khí đã bay ra.
b.Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit ban đầu.
Đáp sô: a. n(NO) = 0,2 mol
n(NO2) = 0,02 mol
b. CM(HNO3) = 2 M
Bài 6. Có 26 g hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4.
Nếu hòa tan hoan toàn hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư thì có 2,24 lít khí H2 (đktc).
Cũng lưọng hỗn hợp trên nếu hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thì thu được 3,36 lít môt chất khí không
màu hóa nâu trong không khí ( thể tích khí đo ở đktc).
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp .
c.Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình
Đáp số: a. m(Fe)=5,6g
m(FeO)=6,48g
m(Fe3O4)=13,92
b. %Fe=21,5%; %FeO=24,9% % Fe3O4= 53,6%
Dạng 7. Nhiệt phân muối nitrat
Lưu ý:
M(NNO3)n –t0---> M(NO2)n + n/2 O2 ( từ Li  Na )
2M(NNO3)n –t0---> M2On + 2nNO2 + n/2 O2 ( từ Mg  Cu)
M(NNO3)n –t0---> M + nNO2 + n/2 O2 ( kim loại sau Cu)
Phưong pháp:
Viết phương trình nhiệt phân muối nitrat
Tính khối lượng muối giảm
mgiảm = mkhí = m ban dầu – mchất rắn còn lại
lập tỉ lệ => khối lượng muối
Ví dụ: Nung nóng một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm
đi 54 g
a. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
2Cu(NO3)2  CuO + 4NO2 + O2
2. 188 g 216 g
n ? 54 g
khối lượng Cu(NO3)2 bi phân hủy:
m(Cu(NO3)2) = 2x188x54/216 = 94 g
n(NO2) = 4n(O2) = 2n(Cu(NO2)2
n(Cu(NO3)2 = m(Cu(NO3)2)/M(Cu(NO3)2) = 9,4/188 = 0,5 mol.
n(NO2) = 2n(Cu(NO2)2 = 2x0,5 =1 mol
V(NO2) = 22,4 l
n(O2) = n(NO2)/2 = 1/4 mol
V(O2) = 22,4/4 =5,6 l
Bài 1. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO3)2. thu được 55,4g chất rắn.
a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
b. Tính số mol các chất khí thoát ra.
ĐS a. 50%
b. n(NO2) = 0,2 mol
n(O2) = 0,05 mol
Bài 2. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước thì còn dư 1,12 l khí
(đktc), không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể)
a. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b. Tính nồng độ % của dung dich axit
a. m(NaNO3) = 8,5 g
m(Cu(NO3)2 = 18,8 g
b. 12,6%
Bài 3. Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO3)2. thì thu được 6,16 g chất rắn. Tính thể tích chất khí thu được ở đktc.
ĐS : 10,008 l
Bài 4 . Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu được 2l hỗn hợp khí NO2 và O2 đo ở 30 0C và
1,243 atm và một oxit.
Xác định công thức của muối nitrat.
ĐS Pb(NO3)2
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình
Bài 5. Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa Nitơ và 9,4 g một muối nitrat của kim loại đo ở 273 0 C và 0,5 atm nung
nóng để nhiệt phân hết muối thu được 4 g chất rắn và nhiệt độ troong bình là 136,50c, áp suất p.
a. Hỏi nhiệt phân muối nitrat của kimloại gì.
b. Tính áp suất p biết rằng diện tích của bình không đổi và thể tích của chất rắn không đáng kể. Hóa trị của kim loại
không đổi trong quá trình nhiệt phân.
ĐS : a. Cu
4,872 atm
DẠNG 8: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )
a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7
[Cu(NH3)4](OH)2
8
CuO 9 N2
11
⌐ Fe(OH)2 →12 Fe(NO3)3 →13 Fe2O3 →14 Fe(NO3)3
b. N2 →1 NH3 → 2 NO → 3 NO2 → 4 HNO3 → 5 NaNO3 → 6 NaNO2
7
∟ HCl→ 8 NH4Cl → 9 NH3 → 10 (NH4)2SO4
8
NH4NO3 → 9 Al(NO3)3 →1 0 Al(OH)3 →11 NaAlO212 → Al(OH)3
c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO
13
HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH
+ X
→ NO →+ X NO2  → + OHX 2 Y → + Z Ca(NO3)2
d. N2
 →+ 2H M →+ X NO → + X NO2  →+ OH 2 Y → + M NH4NO3
e. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
f. Quặng photphorit 1 P 2 P2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi
photphat
g. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat.
Bài 2 : Thực hiện các biến hoá sau:
FEBDCBANONH NaOHCu
OHOOt
24
222
0
+ → → → → →→ ++
+++
Bài 3 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau:
NH4NO3  →+NaOH khí A  →
+ )t,xt(O 02 khí B  →+ 2O khí C  →+ OH,O 22 E®
 →
+ )t(FeCO 03 dung dịch F  →+ −)d(Fe bét dung dịch G  → ++ 442 KMnO SOH dung dịch H
So sánh thành phần dung dịch F và H?
Bài 4: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
a/ N2  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3  NO2.
b/ NH4NO3  N2  NO2  NaNO3 O2.
NH3  Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]OH
c/ NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Ca3(PO4)2  CaCO3.
d/ N2  NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2
[Cu(NH3)4](OH)2
1) NH4NO2 N2
NH3
NO HNO3
NH4NO3
NO2
Fe(OH)2
NH3
(1) (2) (3) (4) (5)
(7)(8)
(6)
GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình
Bài 1: Bổ túc chuổi phản ứng:
a/ N2  NO  NO2  HNO3  Fe(NO3)3  NO2.
1→ ...........................................................................
2→ ........................................................................................
3→ ...........................................................................
4→ ........................................................................................
5→ 4Fe(NO3)3 --> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
6→ ........................................................................................
b/ NH4NO3  N2  NO2  NaNO3 O2.
NH3  Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]OH
1→2NH4NO3 --> 2N2 + O2 + 4H2O
2→ ........................................................................................
3→ 2NO2 + 2NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O
4→ 2NaNO3 --> 2NaNO2 + O2
5→ N2 + 3H2 2NH3
6→ CuCl2 + 2NH3 + 2H2O --> Cu(OH)2 + 2NH4Cl
7→ Cu(OH)2 + 4NH3 --> [Cu(NH3)4](OH)2
8→ ........................................................................................
c/ NH3  NO  NO2  HNO3  H3PO4  Ca3(PO4)2  CaCO3.
1→4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O
2→ 2NO + O2 --> 2NO2
3→ 4NO2 + 2H2O + O2 --> 4HNO3
4→ ...................................................................................
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top