Balgaire

New Member

Download miễn phí Đề tài Những nội dung chủ yếu của chính sách thương mại quốc tế . Đánh giá chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam - Những đề xuất





 

Lời nói đầu 1

I. Lý luận chung về chính sách thương mại quốc tế 2

1. Khái niệm và vai trò của chính sách thương mại quốc tế 2

1.1 Khái niệm 2

1.2 Vai trò. 2

2. Nội dung của chính sách thương mại quốc tế 2

3. Các xu hướng cơ bản của chính sách thương mại quốc tế : 3

3.1 Xu hướng tự do hoá thương mại 3

3.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch 3

3.3 Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thưương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch. 4

4.1 Thuế quan 5

4.2 Hạn ngạch( Quota ) 5

4.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện 6

4.4 Những quy định về tiêu chuẩn ký thuật. 6

4.5 Trợ cấp xuất khẩu 7

5. Những dạng chính sách thương mại quốc tế điển hình 7

5.1 Các chính sách hướng nội ban đầu 7

5.2 Các chính sách hướng ngoại ban đầu 7

5.3 Các chính sách hướng nội tiếp theo. 7

II Đánh giá chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam 8

1. Mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam . 8

2. Hệ thống chính sách và biện pháp thực hiện chiến lược phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 – 2010. 8

2.1 Chính sách đầu tư và chuyển đổi cơ cấu hàng hoá - dịch vụ. 8

2.1.1 Về hàng hoá. 8

2.1.2 Về dịch vụ 9

2.2 Các giải pháp về thị trường 9

2.3 Hoàn thiện môi trường pháp lý và đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách xuất – nhập khẩu . 10

2.4 Về hội nhập quốc tế 10

3. Đánh giá chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam những năm qua( 2001- 2003). 11

3.1 Về xuất khẩu 11

III Một số đề xuất 15

1. Về chính sách xuất khẩu 15

2. Về chính sách nhập khẩu . 15

3. Kết hợp giữa các chính sách xuất khẩu và nhập khẩu 16

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


o vệ lợi ích quốc gia . Có bốn lý do để biện minh cho chế độ bảo hộ mậu dịch:
Một là, lý lẽ để bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
Hai là, lý lẽ về việc tạo nên nguồn tài chính công cộng
Ba là, lý lẽ về việc khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp thông qua việc thực hiện chế độ thuế quan bảo hộ.
Bồn là, lý lẽ về việc thực hiện phân phối lại thu nhập..
3.3 Mối quan hệ giữa xu hướng tự do hoá thưương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch.
Trên thực tế hai xu hướng này tồn tại song song và chúng được sử dụng một cách kết hợp với nhau. Tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế của mỗi nước, tuỳ theo các điều kiện và đặc điểm cụ thể mà người ta sử dụng và kết hợp một cách khéo léo hai xu hướng nói trên với những mức độ khác nhau ỡ từng lĩnh vực của các hoạt động thưương mại quốc tế . Những lý do chủ yếu cho sự kết hợp này là:
1+ Về mặt lịch sử, chưa khi nào có tự do hoá thương mại hoàn toàn đầy đủ, và trái lại cũng không khi nào lại có bảo hộ mậu dịch quá dày đặc đến mức làm tê liệt các hoạt động thương mại quốc tế ( trừ trường hợp có sự bao vây cấm vận hay chiến tranh).
2+ Về mặt lô gic thì tự do hoá thương mại là một quá trình đi tù thấp đến cao, từ cục bộ đến toàn thể, thậm chí có trường hợp nó có ý nghĩa trước hết như một xu hướng. Tụ do hoá thương mại và bảo hộ mậu dịch là hai mặt nương tựa vào nhau, chúng làm tiền đề cho nhau và kết hợp với nhau.
3+ Với những điều kiện thực tiễn của thương mại quốc tế ngày nay, không thể cực đoan khẳng định sự cần thiết của một trong hai xu hướng nói trên, mặc dù về mặt lý thuyết có thể chứng minh những mặt tiêu cực của các công cụ bảo hộ mậu dịch ở những mức độ khác nhau.
4+ Một sự vận dụng phù hợp với các công cụ bảo hộ mậu dịch và bảo hộ có chọn lọc và có điều kiện về thời gian và không gian nhất định. Công cụ bảo hộ không chỉ mang tính tự vệ, hỗ trợ cho các ngành sản xuất trong nước trong quá trình cạnh tranh với hàng hoá từ bên ngoài mà còn phải tạo điền kiện cho các ngành sản xuất trong nước vươn lên cạnh tranh thắng lợi không chỉ ở thị trường nội địa mà cả ở thị trường nước ngoài, có nghĩa là phải vận dụng các công cụ bảo hộ một cách tích cực và năng động. Việc thực hiện bảo hộ phải gắn liền với các bước tiến của quá trình tự do hoá thương mại đạt được trong các quan hệ quốc tế .4. Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế .
Để thực hiện các mục tiêu của chính sách thương mại quốc tế củamỗi quốc gia người ta sử dụng nhiều công cụ và nhiều biện pháp khác nhau: Các công cụ và biện pháp mang tính chất kinh tế , các công cụ và biện pháp mang tính chất hành chính, các công cụ và biện pháp mang tính chất kỹ thuật. Dưới đây sẽ đề cập đến nội dung và hình thức của một số công cụ được áp dụng phổ biến trong thực tế.
4.1 Thuế quan
1+Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu hay nhập khẩu của mỗi quốc gia. Thuế quan bao gồm thuế quan xuất khẩu và thuế quan nhập khẩu .
2+Thuế quan nhập khẩu là một loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng nhập khẩu , theo đó người mua trong nước phải trả cho những hàng hoá nhập khẩu một khoản lớn hơn mức mà người xuất khẩu ngoại quốc nhận được. Thuế xuất khẩu là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế nhập khẩu và thuế xuất khẩu đều có tác động tới giá cả hàng hoá có liên quan. Nhưng thuế xuất khẩu khác thuế nhập khẩu ở hai điểm cơ bản:
Một là, nó áp dụng cho hàng xuất khẩu chứ không phải hàng nhập khẩu .
Hai là, nó làm cho giá cả quốc tế của hàng hoá bị đánh thuế vượt quá giá cả trong nước( chứ không phải ngược lại), hay nói một cách khác, nó làm hạ thấp tương đối mức giá cả trong nước của hàng hoá có thể xuất khẩu xuống so với mức giá cả quốc tế ( điều này phù hợp với thực tiễn thương mại của các nước nhỏ).
3+ Thuế quan có thể được tính với nhiều hình thức khác nhau: Tính theo một đơn vị vật chất của hàng hoá, hay là tính theo giá trị hàng hoá Thuế quan hỗn hợp là thuế quan vừa tính theo một tỷ lệ phần trăm so với giá trị hàng hoá vừa cộng với một mức thuế tính theo một đơn vị vật chất của hàng hoá.
4+ Thuế quan là một công cụ lâu đời nhất của chính sách thương mại quốc tế và là một phương tiện truyền thống để làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước . Không những thế, thuế quan còn có vai trò quan trọng trong việc bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ mới được hình thành chưa có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
4.2 Hạn ngạch( Quota )
Là một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan. Nó được hiểu là quy định của Nhà nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay hay một nhóm hàng được phép xuấy hay nhập khẩu từ một thị trường trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép ( Quota xuất – nhập khẩu ). Quota nhập khẩu là hình thức phổ biến hơn, còn quota xuất khẩu ít sử dụng và nó cũng tương đương với biện pháp hạn chế xuất khẩu tự nguyện.
Hạn ngạch nhập khẩu đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu , đồng thời gây ảnh hưởng đến giá nội địa của hàng hoá về điều này tác động của nó tương đối giống thuế quan nhập khẩu . Hạn ngạch nhập khẩu có tác dộng khác thuế quan nhập khẩu ở hai điểm:
Một là nó đem lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ cho các loại thuế khác. Song hạn ngạch có thể đưa lại lợi nhuận rất lớn cho những người xin được giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch ( dẫn tới hiện tượng tiêu cực khi xin hạn ngạch nhập khẩu )
Hai là, nó có thể biến một doanh nghiệp trong nước thành một nhà độc quyền. Đó cũng là lý do cho rằng hạn ngạch có tác hại nhiều hơn thuế quan. Song điều này có thể giải quyết bằng cách thực hiện bán đấu giá giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch.
Tóm lại, hạn ngạch nhập khẩu mang tính chắc chắn hơn là thuế nhập khẩu nên một số nhà sản xuất nội địa ưa thích nó hơn, những người tiêu dùng lại bị thiệt thòi nhiều hơn, còn người được hưởng lợi nhiều nhất là nhà nhập khẩu chứ không phải là Nhà nước . Thông thường, người ta chỉ quy định hạn ngạch nhập khẩu cho một số loại mặt hàng đặc biệt hay cho mặt hàng với thị trường đặc biệt. Hạn ngạch xuất khẩu được quy định theo mặt hàng, theo nước và theo khoảng thơi gian nhất định.
4.3 Hạn chế xuất khẩu tự nguyện
Cũng là một hình thức của hàng rào mậu dịch phi thuế quan. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là một biệ pháp hạn chế xuất khẩu , mà theo đó một quốc gia nhập khẩu đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình một cách tự nguyện nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.
Khi thực hiện hạn chế xuất khẩu tự nguyện nó cũng có tác động kinh tế như một hạn ngạch xuất khẩu tương đương. Tuy nhiên hạn ngạch xuất khẩu mang tính chủ động và thường là biện pháp tự bảo vệ thị trường trong nước hay nguồn tài nguyên trong nước, còn hạn chế xuất khẩu tự nguyên thực ra lại mang tính miễ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI và nội dung đường lối đổi mới của Đảng - Những thành tựu và hạn chế của công cuộc đổi mới 1986-1991 Khoa học Tự nhiên 6
P Nội dung chính sách thương mại quốc tế của liên minh Châu Âu (EU) và những điểm cần lưu ý đối với do Luận văn Kinh tế 0
A Những nội dung mới trong Luật Doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
C Những nội dung cơ bản và ứng dụng của lôgic tình thái Kinh tế chính trị 2
H Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng Kinh tế chính trị 0
L Tìm hiểu những nội dung chính trong tác phẩm Mạnh Tử và ảnh hưởng của nó đối với lịch sử tư tưởng Vi Kinh tế chính trị 0
T Phân tích nội dung, những ưu, nhược điểm và thực tiễn áp dụng một biện pháp hòa bình giải quyết các Văn hóa, Xã hội 0
T Quan chế thời Hậu Lê - Những nội dung cơ bản và giá trị kế thừa trong sự nghiệp xây dựng nhà nước ph Luận văn Luật 0
N Bản Chrome mới sẽ tự động ngừng chạy những nội dung Flash không quan trọng InterNet 1
D [Free] Nội dung, nhiệm vụ, đặc điểm, những hướng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top