Lyn

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất nhập khẩu của Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Vật tư Khoa học kỹ thuật với thị trường Trung quốc





Lời nói đầu

Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản của hoạt động XNK và đặc điểm của buôn bán biên giới Việt Nam - Trung Quốc.

I. Những vấn đề lý luận cơ bản.

 1. Tầm quan trọng của công tác XNK hàng hoá

 2. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricacdo- nền tảng của hoạt động xuất nhập khẩu

 3. Các khâu kinh doanh XNK

 4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác XNK

II. Sự hình thành tất yếu của buôn bán biên giới Việt - Trung

 1. Khái quát mậu dịch biên giới trước khi bình thường hoá

 2. Sự cần thiết phải mở cửa biên giới Việt - Trung và nối lại quan hệ buôn bán biên giới

3. Chủ trương của Chính phủ hai nước trong mậu dịch biên giới

4. Buôn bán biên giới Việt - Trung sau khi bình thường hoá

III. Đặc điểm buôn bán biên giới Việt - Trung

 1. Các hình thức buôn bán biên giới Việt - Trung

2. Lực lượng tham gia buôn bán biên giới Việt - Trung

 3. Các cách thanh toán

 

Chương II: Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trường Trung Quốc

I. Giới thiệu về Công ty

1. Lịch sử hình thành và phát triển

2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động

II. Tình hình XNK hàng hoá của CEMACO với thị trường Trung Quốc

1.Tình hình XNK

2. Hình thức buôn bán

3. cách thanh toán

4. Thuế XNK hàng hoá qua biên giới

5. Quản lý Nhà nước

6. Đánh giá hiệu quả hoạt động XNK qua biên giới Việt - Trung

 7. Những kết luận chung về tình hình XNK của Công ty qua biên giới Việt - Trung

 

Chương III: Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACO với thị trường Trung Quốc

 

I. Phương hướng và nhiệm vụ của Công ty trong những năm tới

1. Phương hướng, mục tiêu kinh doanh

 2. Các quan điểm cơ bản khi xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty

 

II. Phương hướng và triển vọng phát triển buôn bán biên giới Việt - Trung trong thời gian tới

1. Phương hướng phát triển

2. Triển vọng phát triển

II. Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XNK của CEMACO với thị trường Trung Quốc

III. Những kiến nghị đối với Nhà nước

 

Kết luận

 

Danh mục tài liệu tham khảo

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạch của Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước đưa xuống, lời lỗ đều do Nhà nước chịu. Trong cơ chế đó, các đơn vị kinh doanh chưa thực sự phát huy hết khả năng của mình, tuy vậy cũng góp phần to lớn trong việc thúc đẩy công tác XNK, tăng kim ngạch XNK của cả nước, đồng thời thúc đẩy các ngành công nghiệp có liên quan phát triển. Giai đoạn này, Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Công tyVật tư khoa học kỹ thuật gần như độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh XNK ngành hành của mình.
Quá trình đổi mới nền kinh tế Nhà nước từ năm 1999 đã có ảnh hưởng sâu sắc đến các doanh nghiệp và đã không loại trừ hai Công ty này. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) khẳng định “ phải xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp và chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN “. Trong cơ chế kinh tế thị trường, Nhà nước chủ trương đa dạng hoá các thành phần kinh tế, do đó hai Công ty đã không còn giữ vị trí độc quyền việc trong kinh doanh XNK các ngành hàng của mình mà thêm vào đó là hàng loạt các Công ty, tổng Công ty khác cũng tham gia cạng tranh. Hai Công ty lại đều đứng trước tình hình hoạt động kinh doanh không có lãi, kém hiệu quả, vốn ít, cơ sở vật chất kỹ thuật còn phân tán, chất lượng và hiệu quả kinh doanh chưa vững chắc, trình độ quản lý, năng lực kinh doanh của một số cán bộ còn chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Do vậy, sau một thời gian đánh giá, xem xét và cân nhắc, Bộ Thương mại đã quyết định hợp nhất Công ty Hoá chất - Vật liệu điện và Công ty Vật tư khoa học kỹ thuật làm một. Ngày 1.1.1999, Công ty hoá chất - Vật liệu điện và Vật tư khoa học kỹ (CEMACO) bắt đầu chính thức hoạt động.
Cơ chế thị trường đã mở ra một môi trường làm ăn “thoáng” hơn, nhưng cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nhanh nhạy linh hoạt hơn, có cạnh tranh được thì mới tồn tại. Đây là một môi trường mà tại đó các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả sẽ sớm bị đào thải, đặc biệt là nhiều doanh nghiệp Nhà nước vốn trước đây chỉ quen làm ăn theo sự chỉ đạo cấp trên. Riêng với Công ty, vừa phải đối phó vừa phải đổi mới để thích ứng với cơ chế thị trường, những biến cả về kinh tế, chính trị,... trong nước, vừa phải chống chọi với những biến động lớn về kinh tế, chính trị trên trường quốc tế; Tuy vậy cũng phải kể đến những thuận lợi như việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, hợp tác đầu tư, chuyển giao công nghệ... mà chúng ta đang thực hiện, thêm vào đó khu vực Châu á -Thái Bình Dương, các nước ASEAN đang trên đà phát triển với tốc độ tăng trưởng cao hơn các khu vực khác. Đặc biệt, năm 2001 là năm được Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tư (khoá VIII) xác định rõ những mục tiêu, kinh tế xã hội, những quyết sách mới nhằm phát triển kinh tế, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, những cơ chế chính sách mới như Luật Thương mại, Nghị định về chống trốn thuế, buôn lậu và gian lận thương mại... được ban hành tạo động lực mới cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong môi trường lành mạnh hơn, thuận lợi hơn.
Trước tình hình mới, Ban lãnh đạo Công ty đã kịp thời kiện toàn lại tổ chức, đổi mới và đầu tư xây dựng thêm các cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, uy tín của Công ty để cạnh tranh được trên thị trường. Cùng với việc tìm mọi cách vượt mọi khó khăn , Công ty đã phát huy được những thế mạnh, kinh nghiệm vốn có của mình. Nhờ đó, thời gian qua Công ty đã đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ mà Nhà nước giao, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty và chất lượng hoạt động, uy tín của Công ty ngày một được cải thiện, thị trường được mở rộng với phong phú chủng loại mặt hàng. Công ty đã và đang chứng tỏ khả năng, sức mạnh của mình trên thương trường, ngày càng có uy tín cả trong và ngoài nước.
2. Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt của Công ty
Để phù hợp với điều kiện kinh doanh trong cơ chế mới, Công ty đã sắp xếp lại cơ cấu tổ chức, hoàn thiện bộ máy quản lý, phát huy tính sáng tạo độc lập tự chủ của từng đơn vị trực thuộc đồng thời tạo ra mối quan hệ chặt chẽ, hiệp đồng tương trợ lẫn nhau giữa các bộ phận.
Công ty hiện có 19 đơn vị trực thuộc gồm một loạt các cửa hàng,xí nghiệp, chi nhánh, trung tâm, tổng kho, kho, trạm thực hiện tiếp nhận, dự trữ vật tư, hàng hoá, kinh doanh, mua bán, sản xuất chế biến (gỗ, than hoạt tính...). Ngoài các đơn vị trực thuộc nói trên, bản thân Công ty cũng là một đơn vị trực tiếp kinh doanh.
Công ty có Giám đốc và các phó giám đốc giúp việc với 3 phòng XNK: Phòng XNK 1 chuyên kinh doanh ngành hàng hoá chất, phòng XNK 2 chuyên kinh doanh vật liệu điện, phòng XNK 3 kinh doanh ngành hàng về vật tư khoa học kỹ thuật cùng một số các phòng hành chính khác. Văn phòng và các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham gia giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều hành công việc. Bên cạnh đó, các phòng chuyên môn nghiệp vụ còn thực hiện nhiệm vụ quản lý, hướng dẫn các đơn vị cơ sở đồng thời trực tiếp kinh doanh XNK theo ngành hàng và nhóm hàng được phân công.
Mỗi đơn vị trực thuộc cũng là một bộ phận của Công ty được thành lập theo quyết định của Giám đốc Công ty. Ngoài chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ quy định cho từng đơn vị, các đơn vị trực thuộc đều có những quyền hạn giống nhau trong phạm vi sau:
Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về từng công việc được đảm nhiệm, có quyền tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến tại các cuộc họp của Công ty liên quan đến phạm vi công tác và trách nhiệm của đơn vị mình.
Bố trí, sắp xếp lao động phù hợp với trách nhiệm được giao trên cơ sở trách nhiệm công tác, tinh giảm biên chế, kiến nghị nâng bậc lương, khen thưởng - kỷ luật cán bộ nhân viên trong đơn vị mình.
Chỉ đạo, kiểm tra cán bộ công nhân viên thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ công tác, quản lý chặt chẽ kỷ luật lao động, đồng thời chịu trách nhiệm về sai trái của đơn vị mình.
Xây dựng và bảo vệ trước Giám đốc Công ty chương trình công tác và biện pháp thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch thuộc phạm vi của mình.
Các đơn vị trực thuộc có nghĩa vụ phối hợp chặt chẽ trong công việc, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong các bộ phận của Công ty, các xí nghiệp thành viên là bộ phận trực tiếp sản xuất, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, được Giám đốc uỷ quyền, có tư cách pháp nhân, hạch toán nội bộ, được sử dụng con dấu để giao dịch và mở tài khoản chuyên dùng tại ngân hàng. Các xí nghiệp thành viên chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty các chỉ tiêu kế hoạch được giao (doanh thu, sản lượng, quỹ lương, lợi nhuận, khấu hao tài sản cố định, trích nộp Công ty...) và được phép ký các hợp đồng kinh tế, tổ chức sản xuất khai thác thị trường, kinh doanh các mặt hàng do Công ty quy định trên cơ sở bảo đảm có lời. Ngoài các mặt hàng theo truyền thống của Công ty, các đơn vị được phép sản xuất kinh doanh các mặt hàng khác khi có phương án kinh doanh được duyệt. Đồng thời họ có toàn quyền quyết định việc mu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top