Download miễn phí Đề tài Những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp nước ta





MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
KINH TẾ TRANG TRẠI 2
PHẦN II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HIỆN NAY 10
1-/ CHỦ TRANG TRẠI. 11
2-/ CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI. 11
2.1. Đất đai của trang trại 11
2.2. Vốn và nguồn vốn của trang trại. 13
2.3. Về sức lao động. 15
3-/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI. 17
3.1. Các loại hình sản xuất kinh doanh. 17
3.2. Đầu tư chi phí sản xuất của trang trại. 19
3.3. Cơ cấu sản xuất của trang trại. 19
4-/ KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA TRANG TRẠI. 21
4.1. Tổng doanh thu của trang trại. 21
4.2. Giá trị sản phẩm hàng hoá của trang trại. 22
4.3. Thu nhập và đời sống của trang trại. 23
PHẦN III: XU HƯỚNG HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI 31
PHẦN IV: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRONG NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA 34
MỘT LÀ, GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI: 34
HAI LÀ, GIẢI PHÁP VỀ VỐN: 35
BÀ LÀ, GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG 37
BỐN LÀ, GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 39
NĂM LÀ, GIẢI PHÁP VỀ THUẾ: 39
SÁU LÀ, GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC CHO TRANG TRẠI. 40
BẢY LÀ, GIẢI PHÁP VỀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 41
TÁM LÀ, TĂNG CƯỜNG HỆ THỐNG KHUYẾN NÔNG TỪ TW TỚI ĐỊA PHƯƠNG. 41
CHÍN LÀ, TĂNG CƯỜNG HƠN NỮA QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

g trại. Trang trại ở Gia Lai, Đắc Lắc tỷ trọng giá trị vườn cây lâu năm chiếm trên 84%, giá trị tài sản cố định có nguồn gốc kỹ thuật chiếm 10,41%. Trang trại ở Đồng Nai giá trị tài sản có nguồn gốc kỹ thuật chiếm cao 28,37%, giá trị đàn vật nuôi cơ bản chiếm 11,08%.
2.3. Về sức lao động.
Bảng 3 - Phân tổ số trang trại điều tra theo quy mô lao động trong độ tuổi và lao động làm thuê
Đơn vị: trang trại
Số TT
Tiêu thức phân tổ
Chia theo Tỉnh
Chung 15 tỉnh
Sơn La
Yên Bái
Quảng Ninh
Hà Nội
Thanh Hoá
Nghệ An
Gia Lai
Đắc Lắc
Lâm Đồng
Khánh Hoà
Ninh Thuận
Bình Dương
Đồng Nai
Long An
Cà Mau
Tổng số
200
300
80
134
268
270
304
298
280
80
80
300
290
80
80
3.044
I
Phân tổ theo số lao động trong độ tuổi
Từ 2 LĐ trở xuống
101
169
32
168
181
170
139
153
38
28
162
164
38
23
23
1.636
Từ 3-4 lao động
77
103
41
86
75
95
121
95
31
33
106
92
24
37
37
1.055
Từ 5-6 lao động
17
20
7
14
13
34
33
25
10
17
27
27
13
18
14
299
Từ 7 LĐ trở lên
5
8
0
0
1
5
5
7
1
2
5
7
5
2
2
54
II
Phân tổ theo số lao động làm thuê thường xuyên
Số trang trại thuê LĐ thường xuyên
13
34
13
64
143
106
169
228
145
26
34
128
46
24
11
1.184
Chia ra:
- Thuê từ 1-2 LĐ
9
25
9
38
79
90
123
156
99
18
32
78
35
18
8
817
- Thuê từ 3-4 LĐ
4
5
1
12
41
9
27
47
35
5
1
23
8
4
2
224
- Thuê từ 5 LĐ trở lên
0
4
3
14
23
7
19
25
11
3
1
27
3
2
1
143
III
Phân tổ theo số ngày công lao động thuê theo thời vụ
Số trang trại thuê LĐ thời vụ
133
203
31
85
264
246
278
270
257
67
68
228
116
79
78
2.403
Chia ra:
- Thuê dưới 500 công
128
173
31
70
143
212
232
202
202
67
63
173
96
64
74
1.930
- Thuê từ 500-990
3
23
0
11
75
22
39
55
44
0
3
29
14
12
4
334
- Thuê từ 1000 công
2
7
0
4
46
12
7
13
11
0
2
26
6
3
0
139
Đại bộ phận các chủ trang trại là nam giới và dân tộc kinh. Trình độ văn hoá của chủ trang trại có trình độ cấp II trở lên chiếm 80,7%, trong đó các chủ trang trại ở Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An chiếm tỷ lệ từ 91,8 đến 96,7%. Các chủ trang trại có trình độ chuyên môn từ sơ cấp đến đại học có 949 người, chiếm 31,8%, trong đó số có trình độ đại học chỉ chiếm 5,6%. Số lao động trong độ tuổi bình quân 1 trang trại là 2,86 người lao động trên độ tuổi là 0,41 người, lao động dưới độ tuổi là 0,84 người.
Qua số liệu ở biểu 3 cho thấy số lao động làm thuê ở các trang trại chưa nhiều, bình quân một trang trại thuê 0,98 lao động thường xuyên, trong đó các trang trại ở Đắc Lắc thuê gần 2 lao động, ở Hà Nội, Thanh Hoá thuê gần 1,5 lao động.
Trong số 3044 trang trại điều tra có 1184 trang trại thuê lao động thường xuyên (chiếm 38,90%) trong đó các trang trại ở Lâm Đồng chiếm 51,79%, ở Đắc Lắc là 76,51%.
Phân tổ các trang trại thuê lao động thường xuyên từ 1-2 lao động chiếm 69,01%, trong đó tỷ lệ này ở các trang trại Nghệ An là 90%, Gia Lai chiếm 72,79%. Số lao động thuê từ 3-4 lao động thường xuyên chiếm 18,92%, riêng các trang trại ở Lâm Đồng chiếm 24,14%, Thanh Hoá là 28,68%.
Số trang trại thuê thường xuyên từ 5 lao động trở lên chiếm 12,08%, trong đó các trang trại ở Hà Nội chiếm 21,88%, Bình Dương 21,10%. Có 2403 trang trại thuê lao động theo thời vụ, chiếm 78,95% tổng số trang trại điều tra, trong đó có 80,32% các trang trại thuê hàng năm dưới 500 ngày công.
Số trang trại từ 1000 ngày công trở lên rất ít, chỉ có 139 trang trại.
3-/ Tổ chức hoạt động sản xuất của trang trại.
Trên cơ sở đất được giao, vốn tự có và vốn vay kết hợp với sức lao động của gia đình hay có thể thuê thêm lao động, các chủ trang trại đã tiến hành sản xuất kinh doanh, thu được nhiều lợi nhuận, tạo được việc làm cho một bộ phận không nhỏ người dân có thu nhập ổn định.
3.1. Các loại hình sản xuất kinh doanh.
Các chủ trang trại đã lựa chọn hướng kinh doanh sản xuất hàng hoá chính kết hợp với phát triển tổng hợp theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp các tiềm năng sẵn có để phát triển kinh tế, sớm đưa các trang trại vào định hình sản xuất.
Trong 3044 trang trại được điều tra, hướng hoạt động chủ yếu được tập trung vào các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
Nhìn vào biểu 4 ta thấy có 2619 trang trại kinh doanh nông nghiệp là chính, riêng trồng trọt có 2353 trang trại với các hướng kinh doanh chính: cây hàng năm (lúa, mía) có 421 trang trại, cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều,...) có 1588 trang trại, cây ăn quả (vải, nhãn, cam, xoài,...) có 344 trang trại. Trong số 1588 trang trại có hướng sản xuất kinh doanh chính là cây công nghiệp lâu năm được phân bố tương đối đều về số lượng giữa ba vùng lớn, song đáng chú ý vùng Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung, số trang trại này chiếm tỷ trọng lớn: 86,95% tổng số trang trại của vùng. Trong đó cây cà phê được trồng nhiều ở các trang trại Đắc Lắc với 1314,6ha, ở Gia Lai 1137,5ha, ở Lâm Đồng 1098,6ha. Cây cao su tập trung chủ yếu ở các trang trại của Bình Dương với 1711,9ha, Gia Lai 128,3ha. Các trang trại kinh doanh chè ở Lâm Đồng với 114,3ha, Yên Bái 178,3ha và Nghệ An 103,6ha.
Biểu 4: Số lượng trang trại phân theo hướng sản xuất kinh doanh chính ở 3 vùng lớn của nước ta.
Đơn vị: Trang trại
Nhóm trang trại theo các hướng kinh doanh
Tổng số
Trong đó phân theo 3 vùng lớn
Các tỉnh miền Bắc
Tây Nguyên và Duyên Hải miền Trung
Nam Bộ
1. Cây hàng năm
421
218
1
202
2. Cây CN lâu năm
1.588
452
593
543
3. Cây ăn quả
344
238
29
77
4. Chăn nuôi đại GS
50
16
0
34
5. Chăn nuôi lợn
145
14
0
131
6. Chăn nuôi gia cầm
71
25
6
40
7. Lâm nghiệp
121
109
0
12
8. Thuỷ sản
280
173
46
61
9. Hướng kinh doanh khác
24
7
7
10
Tổng
3.044
1.252
682
1.110
Biểu 4 cũng cho chúng ta thấy rằng số lượng các trang trại kinh doanh chăn nuôi còn chiếm tỷ trọng thấp, chỉ mới có 266 trang trại. Trong đó 50 trang trại chăn nuôi đại gia súc, 145 trang trại chăn nuôi lợn và 71 chăn nuôi gia cầm. Số trang trại này lại tập trung phần nhiều tại Bắc và Nam Bộ.
3.2. Đầu tư chi phí sản xuất của trang trại.
Đầu tư chi phí sản xuất bình quân chung 1 trang trại khá lớn là 69,722 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất chiếm 71,64%, chi phí lao động chiếm 24,94% và chi phí khác chiếm 3,43%. Mức chi phí này lại không đều giữa các tỉnh. Giữa tỉnh cao nhất và thấp nhất chênh lệch tới 11 lần. Quan hệ giữa đầu tư chi phí vật chất và chi phí lao động của trang trại giữa các vùng cũng khác nhau, nhìn chung các trang trại ở các tỉnh phía Nam tỷ trọng chi phí vật chất cao, trên 80% tổng chi phí sản xuất. Ngược lại ở các tỉnh phía Bắc và khu 4 cũ lại chi nhiều cho lao động và tỷ trọng này lên tới 37%. Đầu tư chi phí trong các trang trại chăn nuôi lợn, gia cầm rất cao ở chi phí vật chất (trên 90%) chi phí lao động chỉ chiếm từ 6-8,5%. Đầu tư chi phí vật chất lao động bình quân 1 trang trại là 17,387 triệu đồng, trong đó tiền công thuê là 9,376 triệu, chiếm 58,88%. Các trang trại trồng cây lâu năm chiếm 75,3% tổng số tiền công thuê của ngành trồng trọt và chiếm 60,44% chi phí lao động của nhóm trang trại này. Nhóm trang trại chăn nuôi lợn và gia cầm tỷ trọng tiền công thuê chiếm hơn 16% chi phí lao động.
3.3. Cơ cấu sản xuất của trang trại.
Cơ cấu sản xuất của trang...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top