daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.........................................................................................3
1.1. Vấn đề dư lượng thuốc BVTV trong nông sản ............................................ 3
1.2. Nhóm chất BVTV họ lân hữu cơ.................................................................. 5
1.3. Cảm biến sinh học điện hóa.......................................................................... 6
1.3.1. Cảm biến Enzyme.................................................................................... 10
1.3.2. Cảm biến miễn dịch (immunosensors).................................................... 14
1.4. Polyme dẫn điện ......................................................................................... 16
1.4.1. Giới thiệu tổng quát về polyme dẫn điện ................................................ 16
1.4.2. Polyanilin (PANi).................................................................................... 19
1.4.3. Polypyrrol (PPy) ...................................................................................... 21
1.4.4. Các phương pháp tổng hợp điện hóa polyme dẫn điện ........................... 23
1.5. Tính hình nghiên cứu trong nước về cảm biến điện hóa sinh học ............. 26
CHƯƠNG 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM..28
2.1. Thực nghiệm............................................................................................... 28
2.1.1. Thiết bị, dụng cụ...................................................................................... 28
2.1.2. Hóa chất sử dụng ..................................................................................... 29
2.1.3. Lựa chọn hệ cảm biến và nghiên cứu các đặc trưng cơ bản.................... 30
2.2. Các phương pháp nghiên cứu đặc trưng của cảm biến............................... 31
2.2.1. Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR) [61].................. 31
2.2.2. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM)........................................ 32
2.2.3. Phương pháp điện hóa trong phân tích nồng độ chất .............................. 33
2.2.4. Các phương pháp phân tích ..................................................................... 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................39
3.1. Tổng hợp điện hóa màng PANi và đặc trưng tính chất.............................. 39
3.1.1. Biến tính bằng kỹ thuật von-apme vòng (CV) ........................................ 39
3.1.2. Đặc trưng cấu trúc màng PANi bằng phổ FT-IR .................................... 40
3.1.3. Hành vi điện hóa của điện cực PANi/SPE .............................................. 41
3.1.4. Phổ Raman của điện cực PANi-Gr/SPE.................................................. 41
3.2. Cố định điện hóa Enzym AChE trên màng PANi - Gr .............................. 43
3.3. Các đặc trưng bề mặt của cảm biến điện hóa trước/sau biến tính.............. 44
3.4. Ứng dung c ̣ ảm biến sinh hoc đi ̣ ện hóa tích hơp xác đ ̣ inh d ̣ ư lương thu ̣ ốc
BVTV ................................................................................................................ 46
3.4.1. Thử nghiệm hoạt tính của enzyme cố định trên điện cực ....................... 46
3.4.2. Xác định điểm hoạt động tối ưu của cảm biến ........................................ 46
3.4.3. Thử nghiệm xác định thuốc BVTV ......................................................... 48
KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG.................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 53 Ngày nay, hoạt động sản xuất nông nghiệp đòi hỏi một lượng lớn hóa
chất bảo vệ thực vật (BVTV) nhằm kiểm soát côn trùng, vi khuẩn, cỏ dại… bảo
vệ mùa màng. Một điều rõ ràng rằng, cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV
(bao gồm thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc kích thích sinh trưởng và thuốc
trừ sâu) góp phần đảm bảo an ninh lương thực và sự phát triển ổn định của kinh
tế-xã hội. Tuy nhiên, tình trạng sử dụng thiếu kiểm soát và sai mục đích các
chất BVTV gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường sinh thái và sức
khỏe của con người. Hầu hết các loại thuốc BVTV đều là những hợp chất hữu
cơ khó phân hủy, có khả năng tích lũy sinh học, tham gia vào chuỗi thức ăn. Do
đó, vấn đề kiểm soát sử dụng thuốc BVTV đặc biệt trong các sản phẩm nông
sản đã trở thành một vấn đề có tính toàn cầu không chỉ ở trong nước.
Việc kiểm soát dư lượng thuốc BVTV bằng các phương pháp và dụng cụ
thích hợp không những góp phần đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người mà
cũng góp phần thúc đẩy việc sử dụng thuốc hợp lý hơn. Về cơ bản, phương
pháp phân tích định lượng tiêu chuẩn được sử dụng hiện nay để xác định dư
lượng chất BVTV trong các sản phẩm nông sản là phương pháp phân tích sắc
ký khí hay sắc ký lỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao kết hợp khối phổ (GC/MS,
LC/MS hay HPLC/MS-MS) sắc ký lỏng kết hợp UV-Vis. Tuy nhiên, các
phương pháp này có đặc điểm là thời gian phân tích lâu, phức tạp, đòi hỏi nhiều
kỹ năng khi phân tích, không thể thực hiện được ngoài hiện trường. Gần đây,
xét nghiệm hấp thụ miễn dịch liên kết với enzyme - ELISA (Enzyme-Linked
Immunosorbent Assay) đã được ứng dụng để xác định dư lượng các chất
BVTV dựa trên nguyên lý kháng nguyên - kháng thể. Kỹ thuật ELISA có độ
nhạy cao, thao tác tương đối đơn giản, thời gian phân tích nhanh nhưng nhược
điểm đó là kém chính xác trong các nền phức tạp, kém linh hoạt vì phải phụ
thuộc vào hóa chất của nhà sản xuất. Do vậy, việc tìm ra các phương pháp phân
tích mới thuận tiện hơn là mục tiêu của nhiều nghiên cứu trên thế giới. Các thiết bị cảm biến nói chung và cảm biến sinh học nói riêng với kích thước nhỏ
gọn, có độ nhạy, độ đặc hiệu và độ ổn định cao ứng dụng trong phân tích Hóa
học và Sinh học đã và đang được kỳ vọng có thể thay thế một phần hay hoàn
toàn các phương pháp phân tích truyền thống.
Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài được lựa chọn:
“Nghiên cứu ứng dụng cảm biến sinh học điện hóa để phân tích dư
lượng thuốc bảo vệ thực vật từ rau quả„
Nội dung của luận văn sẽ tập trung vào việc ứng dụng các cảm biến hiện
có trên cơ sở biến tính các hệ điện cực cơ sở để thực hiện các phép phân tích
hóa học và sinh học.
- Nội dung 1: lựa chọn cảm biến. Loại cảm biến được lựa chọn là cảm
biến điện hóa sinh học dựa trên sự ức chế enzyme Acetylcholinesterase được
chế tạo và biến tính.
- Nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của hệ cảm biến này (đặc trưng bề
mặt, hình thái học, các đặc trưng điện hóa/đáp ứng điện hóa)
- Ứng dụng hệ cảm biến trong xác định các độc chất gây ức chế thần
kinh như các loại thuốc bảo vệ thực vật nhóm lân hữu cơ.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Sửa lần cuối:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu quy trình tổng hợp vật liệu aerogels từ xơ dừa và ứng dụng hấp phụ Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên Cứu, Chế Tạo Carbon Cellulose Aerogel Từ Hỗn Hợp Sợi Lá Dứa Và Sợi Cotton Ứng Dụng Trong Hấp Phụ Khoa học Tự nhiên 0
D nghiên cứu các phương pháp phân lớp dữ liệu và ứng dụng trong bài toán dự báo thuê bao rời mạng viễn thông Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu ứng dụng mô hình quadrotor trong giám sát và cứu hộ Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu, phân tích giải pháp mobile backhaul và ứng dụng triển khai trên mạng viễn thông của VNPT tuyên quang Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu ứng dụng tro bay làm chất độn gia cường cho vật liệu cao su và cao su blend Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bò sữa chậm sinh và ứng dụng hormone để khắc phục Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top