truc20061990

New Member

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong dán nhãn tiết kiệm năng lượng





mục lục
Phần I: Tổng quan. 12
Chương I: Tổng quan về tiết kiệm năng lượng và lợi ích của
việc tiết kiệm năng lượng . 12
I.1. Khái quát về “tiêu chuẩn” “nhãn tiết kiệm năng lượng”. 12
I.2. Tổng quan chung về vấn đề tiết kiệm năng lượng và dán nhãn tiết kiệm năng
lượng của các nước trên thế giới . 13
I.3. Tổng quan chung vềviệc sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả và việc dán
nhãn tiết kiệm năng lượng cho các thiết bị sử dụng điện tiến hành ở Việt Nam . 15
Phần II: Khảo sát và thiết lập các điều kiện tác động đến
cấp chính xác phép thử.18
Chương II: Thiết lập phương pháp thử nghiệm và phòng thử 20
II.1. Thiết lập phương pháp thử nghiệm . 20
II.2. Thiết lập kết cấu của buồng thử. 22
Chương III:Điều kiện chuẩn vi khí hậu buồng thử. 27
III.1. Phòng thử nghiệm điều hoà. 27
III.2. Các điều kiện vi khí hậu khi thử nghiệm tủ lạnh, tủ đácác loại . 28
Chương IV: Hệ thống điều khiển vikhí hậu phòng thử. 30
IV.1. Hành lang đệm . 31
IV.2. Hệ thống điều tiết và điều khiển vận tốc, áp suất, lưu lượng khí. 31
IV.3. Hệ thống điều khiển xả khí . 33
IV.4. Hệ thống điều hòa . 34
IV.5. Hệ thống làm lạnh và hệ thống các bộ sấy. 34
IV.6. Hệ thống gia nhiệt cho phòng trong/phòng ngoài và không gian xung quanh. 34
IV.7. Hệ thống tạo hơi khô . 34
IV.8. Hệ thống các thiết bị đo công suất phòng trong và phòng ngoài. 35
IV.9. Hệ thống cân bằng áp suất giữacác phòng. 35
IV.10. Phần trộn khí và lấy mẫu. 35
IV.11. Hệ thống lấy mẫu không khí. 36
IV.12. Hệ thống chiếu sáng . 36
IV.13. Điều khiển điện áp và công suất cho phòng thử. 36
Chương V:Lựa chọn thiết bị thử nghiệm và quy định cấp
chính xác . 38
V.1. Các thông số điều khiển . 38
V.2. Hệ thống thiết bị cảm biến nhiệt độ . 39
I.1. Hệ thống thiết bị cảm biến ápsuất . 40
V.3. Các thiết bị đo thông số điện. 40
V.4. Các công cụ đo khác . 41
V.5. Phần mềm và chu trình điều khiển . 41
Chương VI:Các thông số vật lý thử nghiệm . 42
VI.1. Thông số vật lý thử nghiệm và vị trí đo đánh giá năng suất lạnh tổng. 42
VI.2. Tính toán năng suất lạnh để đánh giá hiệu suất năng lượng . 43
VI.3. Thiết lập quy trình công nghệ thử nghiệm . 46
VI.4. Tính toán cụ thể năngsuất làm lạnh cho thiết bị điều hoà không khí và tủ lạnh. 47
VI.5. Công suất hiệu dụng đầu vào (PE) . 49
VI.6. Xác định hiệu suất năng lượng tối thiểu EER . 50
Chương VII:ảnh hưởng của một số điều kiện thử nghiệm tự
tạo và các quy định về tự kiểmtra khi làm thử nghiệm . 52
VII.1. ảnh hưởng của một số điều kiện thử tự tạo . 52
VII.2. Các quy định về tựkiểm tra khi làm thử nghiệm. 55
Kết luận và kiến nghị. 59
phụ lục.58



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ông th−ờng:
Ph−ơng pháp thử kiểu buồng nhiệt l−ợng kế, ph−ơng pháp entanpi không
khí. Nhóm đề tài lựa chọn nghiên cứu thử nghiệm trong buồng thử kiểu nhiệt
l−ợng kế.
Buồng thử kiểu nhiệt l−ợng kế đ−ợc phân ra làm 2 loại nh− sau:
ắ Ph−ơng pháp nhiệt l−ợng kế kiểu đ−ợc hiệu chuẩn:
Ngăn phía trong phòng đ−ợc nâng nhiệt bằng điện để đạt đến nhiệt độ tối
thiểu lớn hơn nhiệt độ môi tr−ờng xung quanh là 110C. Nhiệt độ bao quanh sẽ
đ−ợc duy trì trong trong khoảng sai số cho phép ±1 0C ở bên ngoài toàn bộ sáu
mặt bao bọc phần buồng bao gồm cả vách ngăn.
Buồng thử kiểu nhiệt
l−ợng kế có điều chỉnh
Buồng thử kiểu nhiệt
l−ợng kế cân bằng môi
tr−ờng xung quanh
Phòng thử
trong
Phòng thử
ngoài
Phòng thử
trong
Phòng thử
ngoài
Buồng thử kiểu nhiệt l−ợng kế
Hình 1: Mô hình ph−ơng pháp thử nghiệm
Đề tài: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong
dán nhãn tiết kiệm năng l−ợng
21
ắ Ph−ơng pháp nhiệt l−ợng kế kiểu buồng cân bằng môi tr−ờng xung
quanh:
Dựa trên nguyên lý duy trì nhiệt độ bầu (nhiệt kế) khô xung quanh môi
tr−ờng buồng thử luôn luôn bằng với nhiệt độ bầu (nhiệt kế) khô trong buồng thử.
Tính trên cả sáu mặt.
Cả hai kiểu buồng thử trên phải bảo đảm có thể điều khiển 2 quy trình thử:
Thử nghiệm hiệu quả làm lạnh (Cooling Effect Test), thử nghiệm hiệu quả nung
nóng (Heating Effect Test).
Cấu tạo và cách bố trí trang bị buồng thử kiểu nhiệt l−ợng kế kiểu có hiệu
chỉnh và kiểu cân bằng môi tr−ờng xung quanh có dạng nh− hình 1:
Đề tài: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong
dán nhãn tiết kiệm năng l−ợng
22
.2. Thiết lập kết cấu của buồng thử
Thiết lập phòng thử để thử nghiệm thiết bị điều hoà không khí và tủ lạnh
với các thông số kỹ thuật cơ bản nh− sau:
Thiết bị điều hoà: Công suất lạnh từ 6.000 đến 36.000 Btu/h
- Loại một cục: Kích th−ớc 600mm (cao) x 900mm (rộng) x 900mm (sâu)
- Loại 2 cục: Kích th−ớc 1500mm (rộng) x 2000mm (cao) x 1000mm (sâu)
Thiết bị tủ lạnh: Dung tích thiết bị (max) 500 lít .
Cấu tạo của buồng thử kiểu nhiệt l−ợng kế bao gồm hai phòng thử nghiệm
sát nhau phòng trong và phòng ngoài đ−ợc điều khiển nhiệt độ, độ ẩm và l−u
l−ợng khí độc lập. Do đó buồng thử cũng có thể đ−ợc coi là một thiết bị để điều
khiển cân bằng môi tr−ờng xung quanh và hiệu chỉnh đ−ợc.
.2.1. Kích cỡ của buồng thử
Kích cỡ của nhiệt l−ợng kế đ−ợc xây dựng phù hợp với kích cỡ của thiết bị
thử nghiệm, có thể cần thiết phải thay đổi các kích th−ớc nên dùng để phù hợp với
các yêu cầu về khoảng không gian
Bảng 1: Kích cỡ tiêu chuẩn để xây dựng phòng
Các kích th−ớc bên trong nhỏ nhất của mỗi
buồng của nhiệt l−ợng kế (m)
Năng suất làm
lạnh danh nghĩa lớn
nhất của thiết bị (W) Chiều rộng Chiều cao Chiều dài
3000 2,4 2,1 1,8
6000 2,4 2,1 2,4
9000 2,7 2,4 3,0
12000 3,0 2,4 3,7
Cửa của thiết bị đ−ợc thiết kế đủ rộng sao cho các thiết bị có kích th−ớc lớn
nhất cũng có thể đ−a đ−ợc vào phòng kiểm tra. Cửa cũng đ−ợc xây dựng bằng các
tấm cách ly giống nh− vách của phòng dày 100 mm với các lớp phủ kim loại đ−ợc
dán sát vào t−ờng. Các cửa này cũng có khả năng cách nhiệt giống nh− các vách
và cũng chống đ−ợc sự rò rỉ của không khí và hơi n−ớc. Tất cả các cửa này đ−ợc
bọc kín bằng đệm.
Đề tài: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong
dán nhãn tiết kiệm năng l−ợng
23
.2.2. Kết cấu t−ờng cách nhiệt
Với các ph−ơng pháp thử nh− đã nêu ở trên, việc xây dựng phòng thử
nghiệm hiệu suất năng l−ợng của thiết bị đặc biệt cho điều hoà không khí và tủ
lạnh có tính chất nh− một thiết bị đo cân bằng môi tr−ờng xung quanh và có thể
coi nh− một thiết bị đ−ợc hiệu chỉnh.
Đặc điểm cơ bản của buồng thử là rất khó sửa chữa, thay thế trong quá
trình sử dụng. Do đó khi thiết kế, xây dựng phải đảm bảo khả năng làm việc liên
tục trong một thời gian dài không phải sửa chữa hay thay thế.
Phòng thử nghiệm hiệu suất năng l−ợng đòi hỏi phải tính toán cân bằng
nhiệt, ẩm; cách nhiệt và cách ẩm.
Các phòng kiểm tra sẽ đ−ợc thiết kế riêng biệt ngăn cách bằng bức t−ờng
với các khoảng dự phòng để lắp đặt các thiết bị thử nghiệm. Phía trong phòng và
phía ngoài phòng đ−ợc bao bọc bởi một hành lanh đệm để duy trì độc lập nhiệt độ
và độ ẩm nh− là môi tr−ờng xung quanh.
Tính toán các lớp cách nhiệt trong buồng thử phải đảm bảo tính liên tục
xung quanh sáu mặt của buồng thử không cho phép tạo nên các “cầu nhiệt”.
+ Phần t−ờng của buồng thử:
Thông th−ờng t−ờng, sàn nhà và trần nhà đ−ợc chế tạo một lớp cách nhiệt,
dày khoảng 100 mm. Các bề mặt phòng trong và phòng ngoài và các tấm
cách nhiệt đ−ợc phủ một lớp thép không rỉ. Các chỗ nối giữa các tấm và
thiết bị đều đ−ợc bịt kín bằng cao su ở các rãnh và các vạch nhô ra, và chỗ
nối đ−ợc phủ silicone để ngăn ngừa hơi ẩm thấm qua vách.
Lớp cách nhiệt đảm bảo cho giá trị tổng cộng 0.035 Btu/hr/ft2/oF, đây là
giá trị mất mát tối thiểu, của phần t−ờng để làm tăng độ chính xác của số
liệu kiểm tra.
+ Phần sàn buồng thử:
Sàn của các phòng cũng đ−ợc chế tạo các lớp cách nhiệt dày khoảng 100
mm. Bên ngoài các tấm cách nhiệt lắp đặt 1 lớp thép không gỉ.
Đề tài: Nghiên cứu khảo sát điều kiện kỹ thuật thử nghiệm trong
dán nhãn tiết kiệm năng l−ợng
24
Các vách ngăn tính trên cả sáu mặt đảm bảo nhiệt độ trong các phòng phía
trong và nhiệt độ của không gian bao quanh sẽ có cùng giá trị trong suốt quá trình
kiểm tra.
.2.3. Tính toán các lớp cách ẩm:
Đối với các lớp cách nhiệt nếu ẩm (hơi n−ớc) xâm nhập vào làm giảm khả
năng cách nhiệt của vật liệu và trong một số tr−ờng hợp có thể phá vỡ cấu trúc
của lớp cách nhiệt. Việc cách ẩm, tức là tạo thành lớp ngăn không cho hơi n−ớc
xâm nhập vào lớp cách nhiệt là hết sức cần thiết. Thông th−ờng dòng ẩm xâm
nhập từ phía phần áp suất của hơi n−ớc (phía ngoài) vào phía phân áp suất của hơi
n−ớc (phía trong) phòng thử, do đó thông th−ờng các lớp cách ẩm đ−ợc đặt ở phía
t−ờng tiếp xúc bên ngoài.
Nhận xét:
ắ Với việc tính toán các lớp cách nhiệt, ẩm nh− trên nhằm để đảm
cách nhiệt để tránh rò rỉ nhiệt (kể cả bức xạ) không v−ợt quá 5% năng suất của
trang bị, làm sai lệch thử nghiệm.
ắ Thiết lập các kích cỡ buồng thử nh− trên nhằm thiết kế một buồng
hay một không gian thử ở điều kiện ngoài phòng đạt yêu cầu. Có đủ thể tích
và l−u thông đ−ợc không khí sao cho không làm thay đổi kiểu tuần hoàn
không khí thông th−ờng của thiết bị thử.
ắ Các kích th−ớc của buồng đảm bảo để khoảng cách từ bất kỳ bề
mặt buồng đến bất kỳ bề mặt thiết bị có xả không khí không nhỏ hơn 1,8 m và
khoảng cách từ bất kỳ bề mặt khác của buồng đến bất kỳ bề mặt khác của thiết
bị không đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc và khảo sát tính chất quang điện của PbTiO3 pha tạp một số ion kim loại chuyển tiếp Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, khảo sát kỹ thuật chế biến món ăn Á tại nhà hàng 243 Luận văn Kinh tế 4
D Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn Khoa học Tự nhiên 0
J Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ trấu và khảo sát khả năng hấo phụ ion Pb2+ trong môi trườn InterNet 1
D Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất của polystyren clay nanocompozit Kiến trúc, xây dựng 0
K tốt nghiệp: Khảo sát, đánh giá và nghiên cứu xử lý nước thải chiết suất Chitin từ vỏ đầu tôm (công s Khoa học Tự nhiên 0
N Nghiên cứu, khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của khuôn in Luận văn Kinh tế 2
K Khảo sát nghiên cứu hệ truyền động thang máy dùng biến tần 4 góc phần tư Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top