kem_ftu

New Member

Download miễn phí Khóa luận Nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải, bảo vệ môi trường tại khu vực Tân Cảng – TP Hồ Chí Minh và đề xuất những biện pháp quản lý thích hợp





Chương 1: MỞ ĐẦU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3

1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4

1.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

1.4.1 Nội dung nghiên cứu 4

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 5

1.5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN MÔI TRƯỜNG CẢNG BIỂN TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KT- XH T.P HỒ CHÍ MINH 6

2.2 MỘT VÀI NÉT VỀ KHU VỰC TÂN CẢNG- T.P HỒ CHÍ MINH 9

2.3 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010 14

2.3.1 Định hướng phát triển cảng biển 14

2.3.2 Định hướng phát triển công nghiệp đóng tàu 18

2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ CẢNG TRÊN ĐỊA BÀN T.P HCM 20

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI ĐẾN MÔI TRƯỜNG TẠI TÂN CẢNG

3.1 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI 25

3.1.1 Chất thải trong sinh hoạt 25

3.1.2 Chất thải trong hoạt động làm hàng trên cảng 26

3.1.3 Tác động môi trường 31

3.1.4 Một số kết quả quan trắc môi trường trong một vài năm gần đây 39

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


2
0
0
3
2
3
10
Tiếng ồn
0
0
0
3
2
2
7
Tác động chung
11
1
2
14
17
15
Nhận xét: Qua bảng đánh giá trên, ta nhận thấy trong các thành phần môi trường hệ sinh thái khu vực chịu tác động lớn nhất, trong đó nước ngầm ít chịu tác động nhất. Trong các hoạt động diễn ra ở cảng thì hoạt động sửa chữa, đóng mới tàu gây nhiều tác động nhất.
3.1.4 Một số kết quả quan trắc môi trường trong một vài năm gần đây
Bảng 3.4: Kết quả quan trắc chất lượng nước nhiễm dầu tại Tân cảng
Thông số
Tầng mặt
Tầng đáy
TCVN 6772 – 2000
Nhiệt độ (0C)
25.6
25.5
Không quy định
pH
7.98
8.06
5- 9
Chất rắn lơ lửng (mg/l)
112.9
90.4
50
DO(mg/l)
6.42
6.04
Không quy định
BOD5(mg/l)
50
42
30
COD(mg/l)
73,52
61,76
Không quy định
Oil (mg/l)
0.6
Không quy định
Cu (mg/l)
7.3
8.6
Không quy định
Pb (mg/l)
5.2
6.0
Không quy định
Zn (mg/l)
8.5
8.8
Không quy định
Cd (mg/l)
0.67
0.61
Không quy định
As (mg/l)
3.64
1.03
Không quy định
Hg (mg/l)
0.74
0.60
Không quy định
HCBVTV (mg/l)
0.156
Không quy định
Coliform (MPN/100ml)
10000
1000
(Nguồn: Phân viện Hải dương học, 2001)
Hình 3.7: Biểu đồ so sánh giá trị pH, SS, BOD5 trong nước nhiễm dầu với tiêu chuẩn
Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta nhận thấy pH ở khu vực khá ổn định nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 6772 – 2000. Chất rắn lơ lửng nhìn chung khá cao, ở tầng mặt gấp hơn 2 lần so với TCVN 6772 – 2000. Nồng độ BOD5 khá cao tất cả nằm ngoài tiêu chuẩn cho phép, cụ thể tầng mặt gấp 1,5 so với TCVN.
Bảng 3.5: Khối lượng dầu, nước thải khỏi tàu biển đã cấp tại Tân cảng (thơi gian từ 01/01/2005 đến 01/11/2005)
STT
Loại hàng thanh thải
Số lượng cấp
Tàu nội
Tàu ngoại
lượt tàu (chiếc)
Số lượng (tấn)
Lượt tàu (chiếc)
Số lượng (tấn)
1
Dầu cặn
09
56
86
784.13
2
Dầu lẫn nước
23
218.4
72
655.3
3
Nước rửa két
06
440
4
Nước dằn bẩn
05
44.8
Tổng
23
199.9
158
1771.53
(Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam)
3.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI TÂN CẢNG
3.2.1 Về chính sách, pháp luật
Có rất nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến vấn đề môi trường tại cảng biển, các văn bản chính mà liên quan đến các pháp luật của Việt Nam và các công ước Quốc tế đã ký kết về hoạt động bảo vệ môi trường tại cảng biển, trong đó chú trọng đến việc thu gom và xử lý chất thải từ tàu tại cảng biển.
3.2.1.1 Chính sách, pháp luật Việt Nam:
Việt Nam đã ban hành và tổ chức thực hiện một số chính sách và luật pháp về bảo vệ môi trường biển và ven bờ. Các luật có hiệu lực hiện nay liên quan chính bao gồm: Luật Bảo vệ Môi trường, Luật Tài nguyên nước, Luật Hàng hải, Luật Thủy sản, Luật an toàn hàng hải và nhiều quy định, nghị định hướng dẫn thi hành. Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng 2020 cũng đề cập đến các nội dung về bảo vệ môi trường biển và ven bờ. Dưới đây là một số nội dung liên quan đến quản lý chất thải trong các Bộ Luật và quy định, Nghị dịnh mà ban quản lý Tân cảng đã tham gia:
Bộ luật Hàng hải Việt Nam: (1990, sửa đổi năm 2005). Bộ luật đã có phần quy định về bảo vệ môi trường từ hoạt động của tàu, cụ thể là yêu cầu tất cả các tàu, không phân biệt tàu trong nước và nước ngoài, phải thực hiện các quy định về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật Việt Nam và các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Ngoài ra bộ luật cũng quy định trách nhiệm dân sự chủ tàu, phải có giấy chứng nhận đã có bảo hiểm đối với tàu chở dầu, giới hạn trách nhiệm bồi thường ô nhiễm dầu...
Luật Bảo vệ môi trường (được Quốc hội nước CHXHCNVN thông qua ngày 27-12-1993 và sửa đổi năm 2005): luật đã đưa ra những khái niệm chung nhất về môi trường có liên quan như: thành phần môi trường, chất thải, chất gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường... Luật Bảo vệ Môi trường chỉ rõ sự cần thiết phải Đánh giá Tác động Môi trường trong các dự án phát triển và quy định trách nhiệm thẩm định các báo cáo ĐTM. Đồng thời, luật cũng quy định rõ về vị trí, vai trò, chức năng, phạm vi trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức và cá nhân trog việc bảo vệ môi trường, tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho việc xây dựng và tuân thủ ĐTM.
Nghị định của Chính phủ số 175/CP (ngày 18/10/1994) hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Môi trường có nội dung hướng dẫn đánh giá tác động môi trường (chương III), xác định danh mục các dự án và trách nhiệm bảo vệ môi trường của các dự án đã được phê duyệt (Chương II và Phụ lục II). Điều 9 Nghị định Chính phủ số 175/CP còn quy định cụ thể các dự án đầu tư riêng lẻ cần có đánh giá tác động môi trường và các quy hoạch của vùng phát triển cảng.
Nghị định số 13/CP và Quyết định số 24/TTg: theo quy định này, các tàu khi hoạt động tại các cảng biển Việt Nam phải tuân thủ các quy định về các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm biển như trách nhiệm của tàu trong việc bảo vệ môi trường, quy định về chất thải, trách nhiệm của cảng trong việc tiếp nhận chất thải từ tàu phù hợp với quy định của công ước MARPOL 73/78.
Nghị định 160/2003/NĐ – CP ngày 18/12/2003 của Chính phủ: quản lý hoạt động hàng hải tại cảng biển và khu vực hàng hải của Việt Nam.
Việc thi hành các luật liên quan đến bảo vệ môi trường biển:
Luật pháp của ta có những quy định rất cụ thể thí dụ như Điều 22 Luật Bảo vệ Môi trường 2005 quy định các chủ phương tiện giao thông vận tải đường thủy phải tuân theo các tiêu chuẩn môi trường và chịu sự giám sát, kiểm tra định kỳ của cơ quan quản lý. Tại mục 5 Điều 28 Bộ Luật HHVN 2005 quy định các tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hay hàng hóa nguy hiểm khác phải có bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu về ô nhiễm môi trường... Tuy nhiên, để thi hành cần có các hoạt động giám sát và kiểm tra hoạt động của tàu thuyền, mà với năng lực hiện nay thì chưa thực hiện tốt, cũng như chưa có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động của các tàu thuyền ra vào khu vực cảng.
Các quy định về dánh giá tác động môi trường khi xây dựng cảng hay cải tạo nâng cấp cảng cũ tuy đã thực hiện, nhưng việc thẩm định báo cáo ĐTM và giám sát thực hiện các kế hoạch quản lý môi trường đề xuất trong ĐTM để hạn chế các tác động tiêu cực xảy ra trong quá trình xây dựng và vận hành cảng chưa được chú trọng đến kế hoạch quản lý chất thải từ tàu và từ hoạt động trong cảng.
3.2.1.2 Luật và công ước Quốc tế
Theo pháp lệnh về ký kết và tham gia các điều ước quốc tế, khi Việt Nam tham gia điều ước quốc tế nào thì phải tuân thủ đầy đủ các quy định và quyền lợi từ điều ước đó.
Cho đến nay, Việt Nam đã ký kết tham gia 29 công ước và nghị định quốc tế, trong đó quy định về quyền lợi và trách nhiệm thực hiện các luật quốc tế với an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường biển. Một số công ước chính như:
Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển, 1982 (UNCLOS)
Tuyên bố Rio về môi trường và phát triển tại Hội nghị của LHQ về Môi trường và Phát triển, 1982.
Công ước liên quan đến bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới, 1972.
Công ước Basel về vận chuyển qua biên giới về xử lý chất thải nguy hại, 1989.
Công ước về đa dạng sinh học, ngày 5/6/1992.
Công ước MARPOL 1973/78 về ngăn ngừa ô nhiễm gây bởi tàu thuyền.
Tuyên bố của LHQ về sản xuất sạch hơn, 1999.
Kế hoạch thực hiện phát triển bền vững, đề xuất tại Hội nghị Thượng đỉnh của LHQ tại Johannesburg, 2002.
Công ước CLC về trách nhiệm dân sự của các chủ tàu bồi thường thiệt hại môi trường do tràn dầu (có hiệu lực từ tháng 7/2004).
Tuyên bố Purrajaya, Malaysia của các Bôï trưởng khu vực Biển Đông Á về triển khai chiến lược Phát triển Bền vững các Biển Đông Á, 2003.
Các công ước quốc tế mà chúng ta tham gia đã bao quát được các khía cạnh bảo vệ môi trường biển trong khu vực cảng và luồng tàu vào cảng. Nội dung chủ yếu của các công ước này là bảo đảm các tiêu chí an toàn tàu biển bằng việc kiểm tra quy phạm đóng tàu, bảo đảm các quy tắc vệ sinh môi trường tàu, chất thải từ tàu tại cảng. Vấn đề là cơ sở hạ tầng tại khu vực cảng hiện nay chưa đủ trang thiết bị và hệ thống thu gom, xử lý chất thải từ tàu, đặc biệt là các chất thải nguy hại như nước la canh lẫn dầu, cặn hóa chất, nước súc rửa tàu chở xô... Vì vậy, chưa đáp ứng được các công ước quốc tế đã tham gia.
Căn cứ những quy định của Công ước Quốc tếâ, Bộ luật hàng hải Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan, Giám đốc Cảng vụ hàng hải ban hành quy định về việc kiểm tra hoạt động của tàu thuyền ra vào cảng nhằm bảo đảm an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường như:
Không cho phép tàu vào hay rời cảng khi tàu không có đủ điều kiện an toàn hàng hải cần thiết hay chưa thanh toán xong các khoản nợ, tiền phạt vi phạm quy chế hoạt động tại cảng.
Thực hiện yêu cầu tạm giữ, bắt giữ hàng hải đối với tàu biển hay lệnh bắt giữ tàu biển của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Cấp phép cho hoạt động tàu thuyền trong khu vực trách nhiệm, thu hồi giấy phép đã cấp, nếu xét thấy không có đủ điều kiện đảm bảo an toàn hàng hải.
Tổ chức tìm kiếm cứu nạn trong khu vực trách nhiệm
Xử phạt hành chính các hành vi vi phạm quy định về an toàn hàng hải, ngăn ng...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Điều tra, nghiên cứu hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Thanh Hóa và đề xuất các giải pháp cải thiện Khoa học Tự nhiên 0
D NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BỆNH VÔ CẢM TRONG GIỚI TRẺ HIỆN NAY Văn hóa, Xã hội 0
D những đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu chủ nghĩa tư bản hiện nay Môn đại cương 0
D Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên địa bàn tỉnh Hải Dương và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu Thống kê điều tra về nhu cầu sử dụng điện thoại di động của sinh viên trong thời đại 4.0 hiện nay Sinh viên chia sẻ 0
D Nghiên cứu về thuật ngữ luật đầu tư trong tiếng Hán hiện đại và cách dịch Hán - Việt Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu ngôn ngữ quảng cáo mỹ phẩm của tiếng Hán hiện đại và cách dịch sang tiếng Việt Ngoại ngữ 0
N Nghiên cứu công nghệ IPSec, phát hiện xâm nhập và thương mại điện tử Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top