daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
DANH MỤC SƠ ĐỒ ...................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài............................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
5. Kết cấu luận văn............................................................................................ 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HÓA ĐƠN. 6
1.1. Khái niệm về hóa đơn ................................................................................ 6
1.2. Vai trò chức năng của hóa đơn ................................................................. 10
1.3. Loại, hình thức và nội dung hóa đơn ....................................................... 11
1.3.1. Loại hoá đơn.......................................................................................... 11
1.3.2. Hình thức hoá đơn................................................................................. 12
1.3.3. Nội dung hoá đơn.................................................................................. 12
1.3.4. Nguyên tắc tạo và phát hành hóa đơn ................................................... 13
1.3.5. Nguyên tắc sử dụng hóa đơn................................................................. 13
1.3.6. Lập hóa đơn........................................................................................... 14
1.3.7. Bán hàng hóa, dịch vụ không phải lập hóa đơn.................................... 15
1.3.8. Những quy định khác về hóa đơn ......................................................... 15
1.3.9. Điều kiện và trách nhiệm của tổ chức nhận in hóa đơn, tổ chức cung
ứng phần mềm tự in hóa đơn........................................................................... 17
1.3.10. Hóa đơn tự in....................................................................................... 18
1.3.11. Hóa đơn điện tử................................................................................... 19
1.3.12. Hóa đơn đặt in ..................................................................................... 20
1.3.13. In hóa đơn đặt in.................................................................................. 20
1.3.14. Bán, cấp hóa đơn do Cục Thuế đặt in ................................................. 21
1.3.15. Phát hành hóa đơn của tổ chức, cá nhân kinh doanh .......................... 21
1.3.16. Phát hành hóa đơn của Cục Thuế........................................................ 22
1.3.17. Nhận dạng hóa đơn ............................................................................. 23
1.3.18. Các quy định khác liên quan đến loại hóa đơn ................................... 23
1.3.19. Quy định thời hạn nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn................ 24
1.4. Kinh nghiệm về quản lý hóa đơn của một số nước trên thế giới và
trong nước....................................................................................................... 25
1.4.1. Kinh nghiệm Hàn Quốc ........................................................................ 25
1.4.2. Kinh nghiệm Đài Loan.......................................................................... 29
1.4.3 Kinh nghiệm trong nước ........................................................................ 31
1.5. Một số chính sách lớn của Việt Nam về quản lý hóa đơn........................ 34
1.6. Bài học kinh nghiệm ................................................................................ 35
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 39
2.1. Câu hỏi nghiên cứu và khung nghiên cứu................................................ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 39
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin ............................................................ 39
2.2.2. Phương pháp khảo sát cụ thể ............................................................... 41
2.2.3. Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin ................................................. 41
2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 41
2.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 42
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐỐI VỚI
CHI CỤC THUẾ VĨNH YÊN TỈNH VĨNH PHÚC ................................... 43
3.1. Tình hình cơ bản của thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc ..................... 43
3.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 43
3.1.2. Tình hình các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố Vĩnh yên ........... 43
3.1.3. Tình hình chi cục thuế thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc................ 45
3.2. Thực trạng công tác quản lý hóa đơn của chi cục thuế Vĩnh Yên ........... 49
3.2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên ................ 49
3.2.2. Thực trạng công tác quản lý sử dụng hóa đơn tại chi cục thuế thành phố
Vĩnh Yên ......................................................................................................... 50
3.3. Nhận xét chung về công tác quản lý sử dụng hoá đơn tại chi cục thuế
thành phố Vĩnh Yên ........................................................................................ 59
3.3.1. Những mặt tích cực............................................................................... 59
3.3.2. Những mặt hạn chế ............................................................................... 63
3.4. Khảo sát ý kiến đánh giá của doanh nghiệp và cán bộ thuế về công tác
quản lý hóa đơn thuế ....................................................................................... 70
3.4.1. Đánh giá kết quả thực hiện công tác tuyên truyền về hóa đơn ............. 70
3.4.2. Đánh giá của cán bộ công chức thuế về công tác quản lý hóa đơn ...... 74
3.4.3. Đánh giá của người tiêu dùng về công tác quản lý, sử dụng hóa đơn .. 76
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ HÓA ĐƠN ĐỐI VỚI CHI CỤC THUẾ VĨNH YÊN, TỈNH
VĨNH PHÚC .................................................................................................. 79
4.1. Quan điểm ................................................................................................ 79
4.2. Định hướng............................................................................................... 80
4.3. Giải pháp chủ yếu..................................................................................... 82
4.3.1. Nhóm giải pháp đề xuất về chính sách ................................................. 82
4.3.2. Nhóm giải pháp đề xuất đối với đơn vị quản lý hóa đơn...................... 85
4.3.3. Nhóm giải pháp đề xuất đối với doanh nghiệp, hộ và các tổ chức
kinh tế..................................................................................................... 86
4.4. Một số kiến nghị....................................................................................... 87
4.4.1. Đối với Chi cục thuế thành phố Vĩnh Yên............................................ 87
4.4.2. Đối với Quốc Hội, Chính phủ, Bộ Tài chính, Tổng cục thuế:.............. 87
KẾT LUẬN .................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
PHỤ LỤC....................................................................................................... 95
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của
Nhà nước và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nước đó.
Thuế là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, pháp lý cao, là
nguồn thu chủ yếu cho ngân sách nhà nước.
Chi cục Thuế thành phố Vĩnh Yên là đơn vị liên tục trong nhiều năm
liền luôn hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ thu ngân sách, tốc độ tăng trưởng
năm sau luôn cao hơn năm trước. Trong kết quả đó có phần đóng góp không
nhỏ của công tác quản lý hóa đơn. Trong những năm qua, công tác quản lý
hóa đơn tuy đã có nhiều cố gắng song vẫn còn những bất cập. Tình trạng
“mua cao bán thấp”, lập hoá đơn không đúng với thực tế của hoạt động mua
bán; lập hoá đơn khống để trừ nợ; sử dụng hoá đơn quay vòng, hoá đơn chưa
đăng ký phát hành để vận chuyển trên đường...thành lập doanh nghiệp(DN)
chỉ nhằm mua bán hóa đơn để trục lợi tiền thuế của Nhà nước… gây nhiều hệ
lụy như đã được các cơ quan báo chí, DN lẫn ngành thuế ở nhiều địa phương
lên tiếng báo động, nhưng cho đến thời điểm này, các giải pháp ngăn chặn vẫn
chỉ mới dừng lại ở tính sự vụ, ngắn hạn, thiếu tính căn cơ, chưa đáp ứng đòi
hỏi của thực tiễn và vẫn còn những hạn chế nhất định, cần nghiên cứu hoàn
thiện để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế.
Hoá đơn chứng từ là yếu tố không thể thiếu và có vai trò rất quan trọng
đối với các tổ chức kinh tế trong hạch toán và quản lý doanh nghiệp nói riêng
và quản lý nhà nước nói chung. Đây cũng chính là căn cứ để cơ quan quản
lý Nhà nước thực hiện việc xem xét đánh giá cũng như xác định các nghĩa vụ
của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có liên quan.
Ngày 7/11/2002 Chính phủ đã có Nghị định số 89/2002/NĐ-CP quy
định về việc in, phát hành, sử dụng, quản lý hóa đơn. Sau 08 năm thực hiện
cùng với các thông tư hướng dẫn được ban hành sau đó, Nghị định này
đã góp phần tạo ra một cơ chế chính sách phù hợp tại thời điểm đó, để
từng bước dần tiến tới hoàn thiện công tác quản lý hóa đơn, chứng từ. Đến
năm 2010, Việt Nam đã thực hiện cải cách chính sách quản lý hóa đơn: Bằng
việc tham mưu để Chính phủ ban hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP thay thế
cho Nghị định 89/2002/NĐ-CP về quản lý hóa đơn, ngành Tài chính đã có sự
đổi mới cơ bản trong cách quản lý hóa đơn. Theo đó, chuyển từ việc
cơ quan thuế in hóa đơn bán cho người nộp thuế sang để người nộp thuế tự in
hay tự đặt in hóa đơn. Tức là, giao quyền tự chủ về in hóa đơn cho người
nộp thuế. Cơ quan thuế chỉ in hóa đơn bán cho một số đối tượng đặc thù như:
các đơn vị sự nghiệp không sử dụng thường xuyên hóa đơn, cá nhân kinh
doanh có nhu cầu mua hóa đơn lẻ… Với việc thay đổi này, người nộp thuế sử
dụng nhiều hóa đơn sẽ rất thuận lợi, không phải mất thời gian để làm các thủ
tục mua hóa đơn, hoàn toàn chủ động trong việc in và phát hành hóa đơn. Cơ
quan thuế cũng giảm bớt nguồn nhân lực xử lý việc giao nhận và bán hóa đơn.
Cơ quan thuế tập trung vào theo dõi, quản lý quá trình phát hành, in ấn và sử
dụng hóa đơn.
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong thời gian qua công tác quản
lý hóa đơn vẫn còn hạn chế, một số hình thức gian lận và sai phạm vẫn còn
tồn tại tương đối phổ biến, hành vi và hình thức vi phạm ngày càng tinh vi
và gia tăng cùng với số lượng hóa đơn được sử dụng, gây ảnh hưởng đến
công tác Quản lý thuế và nền tài chính quốc gia, những yếu tố này đã tạo ra
những thách thức không nhỏ đối với ngành Thuế trong công tác quản lý thuế,
quản lý hóa đơn, chứng từ và đang tạo ra áp lực cải cách ngày càng lớn.
Doanh nghiệp đang sử dụng hóa đơn đặt in có hành vi vi phạm về
hóa đơn bị xử lý vi phạm hành chính về hành vi trốn thuế, gian lận thuế
hay doanh nghiệp thuộc loại rủi ro cao về thuế theo quy định tại Luật
quản lý thuế thì không được sử dụng hóa đơn đặt in mà phải thực hiện
mua hóa đơn của cơ quan thuế trong thời hạn 12 tháng. Thời điểm không
được sử dụng hóa đơn tự in được tính từ ngày Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính về hành vi trốn thuế, gian lận thuế có hiệu lực thi hành (đối
với doanh nghiệp có hành vi vi phạm về hóa đơn dẫn đến trốn thuế, gian
lận thuế) hay kể từ thời điểm cơ quan thuế yêu cầu (đối với doanh nghiệp
thuộc loại rủi ro cao về thuế).
Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 thay thế mẫu biểu của
Thông tư số 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011. Nhưng trong mẫu biểu Thông
tư số 156/2013/TT-BTC chưa có mẫu chung tờ khai mua hoá đơn lẻ của các
tổ chức. Chỉ có mẫu tờ khai mua hoá đơn lẻ cho cá nhân theo Mẫu số: 01/KKTTS-(Áp dụng cho hộ kinh doanh, cá nhân có hoạt động cho thuê tài sản), và
Mẫu số: 01A/KK-HĐ-(Tờ khai thuế TNCN, thuế GTGT Dành cho cá nhân
kinh doanh lưu động; hộ nộp thuế khoán và cá nhân không kinh doanh được
cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ), Mẫu số: 04/TNDN - (Tờ khai thuế TNDN Dùng
cho đơn vị sự nghiệp tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội và tổ chức xã
hội nghề nghiệp tính thuế theo tỷ lệ % trên doanh thu. Để đảm bảo thuận lợi
nhanh chóng thực hiện nghĩa vụ thuế. Bộ Tài chính cần nghiên cứu đưa ra
một mẫu biểu chung, thay vì ba mẫu biểu cho mỗi lần kê khai nộp thuế khi
các tổ chức, cá nhân đi mua hoá đơn lẻ.(Bản thân tác giả năm 2014 đã có
đăng ký sáng kiến này ở cấp Tổng cục thuế).
- Nên nghiên cứu hoàn thiện quy định về cách đánh số thứ tự và ký
hiệu hóa đơn gắn với mã số người nộp thuế sao cho thuận lợi nhất cho áp
dụng kỹ thuật số. Thêm vào đó, cần có quy định pháp lý để đảm bảo khi
hóa đơn đã được lập là phải được tải dữ liệu lên phần mềm trên mạng
internet. Khi đó bất kỳ ai được cấp quyền truy cập đều có thể truy cập để
kiểm tra, đối chiếu.
4.3.2. Nhóm giải pháp đề xuất đối với đơn vị quản lý hóa đơn
- Thường xuyên, liên tục tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế: Tuyên
truyền, hỗ trợ bằng nhiều hình thức như: Đối thoại, Viết tin, bài, làm các biển
Pano áp phích, làm các phóng sự về hoá đơn, tuyên truyền trên Đài phát thanh
và truyền hình; để cả cộng đồng đều hiểu về chính sách quản lý hoá đơn, xử
lý các vi phạm về hóa đơn, chính sách Thuế nhà nước.
- Cơ quan thuế nên đầu tư máy móc, trang thiết bị, nâng cấp hệ thống
đường truyền internet, hoàn thiện phần mềm ứng dụng quản lý hoá đơn; đồng
thời bổ sung những quy định chi tiết cho việc triển khai hóa đơn điện tử, kiểm
soát chặt chẽ quá trình tạo, lập và phát hành hoá đơn của người nộp thuế; hỗ
trợ hiệu quả cho công tác đối chiếu, xác minh hoá đơn để phát hiện và xử lý
kịp thời các hành vi sử dụng hoá đơn bất hợp pháp. Tạo sự tiện lợi cho các
doanh nghiệp tự tra cứu, kiểm soát được hoá đơn thật hay giả, đồng thời giúp
cho cơ quan thuế quản lý ngày càng tốt hơn hoá đơn;
- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế gắn công tác kiểm tra
hóa đơn đối với các tổ chức, cá nhân có dấu hiệu rủi ro cao về thuế, cùng với
các giải pháp tăng cường quản lý, chống thất thu thuế qua thanh tra, kiểm tra,
quản lý kê khai, kế toán thuế;
- Xử lý vị phạm hành chính, đóng cửa mã số thuế thuế đối với các tổ
chức, cá nhân lợi dụng sự thông thoáng trong chính sách quản lý sử dụng hoá
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top