Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu công nghệ chuyển mạch nhãn MPLS và đề xuất các kiến nghị áp dụng trong mạng thế hệ sau NGN của tổng công ty





MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
LỜI GIỚI THIỆU 5
TỪ VIẾT TẮT 8
CHƯƠNG I. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ MPLS 9
I.1. Lịch sử phát triển MPLS 9
I.2. Quá trình phát triển và giải pháp ban đầu của các hãng 11
I.2.1. IP over ATM 11
I.2.2. Toshiba's CSR 12
I.2.3. Cisco's Tag Switching 12
I.2.4. IBM's ARIS và Nortel's VNS 12
I.2.5. Công việc chuẩn hoá MPLS 13
I.3. Nhóm làm việc MPLS trong IETF 13
CHƯƠNG II. CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH MPLS 17
II.1. Các thành phần MPLS 17
II.1.1. Các khái niệm cơ bản MPLS 17
II.1.2. Thành phần cơ bản của MPLS 19
II.2. Hoạt động của MPLS 20
II.2.1. Các chế độ hoạt động của MPLS 20
II.2.2. Hoạt động của MPLS khung trong mạng ATM-PVC 31
II.3. Các giao thức sử dụng trong mạng MPLS 32
II.3.1. Giao thức phân phối nhãn 32
II.3.2. Giao thức RSVP 44
II.3.3. So sánh CR-LDP và RSVP 48
II.4. So sánh MPLS và MPOA 49
II.5. Chất lượng dịch vụ trong MPLS 50
II.5.1. Các dịch vụ tích hợp 51
II.5.2. Dịch vụ DiffSer 51
II.5.3. Hỗ trợ của MPLS đối với các dịch vụ 51
II.6. Quản lý lưu lượng trong MPLS 51
II.6.1. Khái quát đặc tính 51
II.6.2. Mục tiêu quản lý lưu lượng MPLS 51
II.6.3. Cơ chế làm việc của quản lý lưu lượng MPLS 51
CHƯƠNG III. ỨNG DỤNG MPLS TRONG MẠNG RIÊNG ẢO VPN 52
III.1. Giới thiệu chung 52
III.2. Khái niệm mạng riêng ảo 52
III.3. Các bộ định tuyến ảo trong MPLS VPN 53
III.4. Các mục tiêu của MPLS VPN
III.5. Những yêu cầu về kiến trúc MPLS VPN 54
III.6. Cấu trúc MPLS VPN 54
III.7. Gửi chuyển tiếp 56
III.8. Mở rộng MPLS VNP 58
III.9. Nhận biết động bộ định tuyến lân cận trong MPLS VPN 59
III.10. Cấu hình miền VPN IP 59
III.11. Gửi chuyển tiếp trong MPLS VPN 61
III.11.1. LSP riêng 61
III.11.2. LSP công cộng 61
III.12. DiffSer trong MPLS VPN 61
III.13. Vấn đề bảo mật trong MPLS VPN 62
III.13.1. Bảo mật định tuyến 62
III.13.2. Bảo mật dữ liệu 62
III.13.3. Bảo mật cấu hình 62
III.13.4. Bảo mật mạng vật lý 62
III.14. Giám sát bộ định tuyến ảo trong MPLS VPN 62
III.15. Hỗ trợ QoS trong MPLS VPN 63
III.16. Chất lượng trong MPLS VPN 67
CHƯƠNG IV. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 69
IV.1.1. Mô hình tổng đài đa dịch vụ 69
IV.1.2. Khả năng triển khai MPLS qua các mô hình 75
IV.1.3. Khuyến nghị ứng dụng MPLS trong mạng viễn thông của VNPT 83
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là (LSR1, LSR2, LSR4, LSR6).
Sử dụng MPLS làm phương tiện chuyển tiếp thông tin.
Như đã đề cập đến trong mục 7.1, để hỗ trợ định tuyến cưỡng bức ngoài một số điều kiện trên còn cần có khả năng định tuyến hiện (hay định tuyến nguồn). Trong phần này chúng ta xem xét việc sử dụng khả năng định tuyến hiện của MPLS.
Có hai lý do để sử dụng MPLS. Trước hết MPLS cho phép tách các thông tin sử dụng để chuyển tiếp (nhãn) từ các thông tin có trong mào đầu của gói IP. Thứ hai là việc chuyển đổi giữa FEC và LSP chỉ được giới hạn trong LSR tại một đầu của LSP. Nói một cách khác, việc quyết định gói IP nào sẽ định tuyến hiện như thế nào hoàn toàn do LSR tính toán xác định tuyến. Và như đã trình bày ở trên, đây chính là chức năng cần thiết để hỗ trợ định tuyến cưỡng bức.
Cũng như các chức năng khác của MPLS, chức năng định tuyến hiện của MPLS cũng được chia làm hai phần: điều khiển và chuyển tiếp. Phần tử điều khiển chịu trách nhiệm thiết lập trạng thái chuyển tiếp (nhãn) dọc theo tuyến hiện. Phần tử chuyển tiếp sử dụng trạng thái chuyển tiếp được thiết lập bởi phần tử điều khiển cũng như các thông tin có trong các gói tin để truyền các gói tin dọc theo tuyến hiện.
Giao thức RSVP
Sau khi đã xem xét những thành phần chính trong cấu trúc dịch vụ tích hợp, trong phần này chúng ta sẽ tập trung vào giao thức báo hiệu RSVP là giao thức báo hiệu đóng vai trò rất quan trọng trong MPLS. RSVP là giao thức cho phép các ứng dụng thông báo các yêu cầu về QoS với mạng và mạng sẽ đáp ứng bằng những thông báo thành công hay thất bại. RSVP phải mang các thông tin sau:
Thông tin phân loại, nhờ nó mà các luồng lưu lượng với các yêu cầu QoS cụ thể có thể được nhận biết trong mạng. Thông tin này bao gồm địa chỉ IP phía gửi và phía nhận, số cổng UPD.
Chỉ tiêu kỹ thuật của luồng lưu lượng và các yêu cầu QoS, theo khuôn dạng TSpec và RSpec, bao gồm các dịch vụ yêu cầu(có bảo đảm hay tải điều khiển)
Rõ ràng là RSVP phải mang những thông tin này từ các máy chủ tới tất cả các tổng đài chuyển mạch và các bộ định tuyến dọc theo đường truyền từ bộ gửi đến bộ nhận, vì vậy tất cả các thành phần mạng này phải tham gia vào việc đảm bảo các yêu cầu QoS của ứng dụng.
RSVP mang các thông tin trong hai loại bản tin cơ bản là: PATH và RESV. Các bản tin PATH truyền từ bộ gửi tới một hay nhiều bộ nhận có chứa TSpec và các thông tin phân loại do bộ gửi cung cấp. Một lý do cho phép có nhiều bộ nhận là RSVP được thiết kế để hỗ trợ multicast. Một bản tin PATH bao giờ cũng được gửi tới một địa chỉ được gọi là địa chỉ phiên, nó có thể là địa chỉ unicast hay multicast. Chúng ta thường xem phiên thay mặt cho một ứng dụng đơn, nó được xác nhận bằng một địa chỉ đích và số cổng đích sử dụng riêng cho ứng dụng. Trong phần tiếp theo chúng ta sẽ thấy rằng không có lý do nào để xem xét một phiên theo cách hạn chế như vậy.
Khi bộ nhận nhận được bản tin PATH, nó có thể gửi bản tin RESV trở lại cho bộ gửi. Bản tin RESV xác nhận phiên có chứa thông tin về số cổng dành riêng và RSpec xác nhận mức QoS mà bộ nhận yêu cầu. Nó cũng bao gồm một vài thông tin xem xét những bộ gửi nào được phép sử dụng tài nguyên đang được cấp phát. Hình II-1 biểu diễn trình tự bản tin trao đổi giữa bộ gửi và nhận. Ở đây chúng ta lưu ý rằng các cổng dành riêng là đơn công. Nếu cần sử dụng các cổng dành riêng song công (ví dụ như phục vụ cho thoại truyền thống) thì phải có các bản tin bổ sung theo chiều ngược lại. Cũng chú ý rằng các bản tin được nhận và chuyển tiếp bởi tất cả các bộ định tuyến dọc theo đường truyền thông tin, do đó việc cấp phát tài nguyên có thể được thực hiện tại tất cả các nút mạng cần thiết.
Khi các cổng dành được thiết lập, các bộ định tuyến nằm giữa bộ gửi và bộ nhận sẽ xác định các gói tin thuộc cổng dành riêng nào nhờ việc kiểm tra năm trường trong phần mào đầu của IP và giao thức truyền tải đó là: địa chỉ đích, số cổng đích, số giao thức (ví dụ UDP), địa chỉ nguồn và cổng nguồn. Chúng ta gọi tập các gói tin được nhận dạng theo cách này gọi là luồng dành riêng. Các gói tin trong luồng dành riêng thường bị khống chế (đảm bảo cho luồng không phát sinh lưu lượng vợt quá so với thông báo trong TSpec) và xếp vào hàng đợi để phù hợp với yêu cầu về QoS. Ví dụ một cách để có dịch vụ bảo đảm là sử dụng các hành đợi có trọng số (WFQ), ở đây mỗi cổng dành riêng khác nhau được xem như một luồng đối với các hàng đợi, và trọng số được ấn định cho mỗi luồng phù hợp với tốc độ dịch vụ yêu cầu trong RSpec của nó.
Đối với các luồng unicast thì RSVP là khá đơn giản. Nó trở nên phức tạp hơn trong môi trường multicast, bởi vì có thể có rất nhiều bộ nhận dành riêng cổng cho một phiên đơn và các bộ nhận khác nhau có thể yêu cầu các mức QoS khác nhau. Hiện nay MPLS chủ yếu tập trung vào các ứng dụng unicast của RSVP, chúng ta sẽ không đi sâu vào khía cạnh multicast của RSVP.
Điểm cuối cùng phải chú ý về RSVP là nó là giao thức “trạng thái mềm”. Đặc tính để phân biệt giao thức trạng thái mềm với các giao thức loại khác là trạng thái sẽ tự động hết hiệu lực sau một thời gian trừ khi nó được làm tươi liên tục theo chu kỳ. Điều đó cónghĩa là RSVP sẽ định kỳ gửi đi các bản tin PATH và RESV để làm tươi các cổng dành riêng. Nếu chúng không được gửi trong một khoảng thời gian xác định thì các cổng dành riêng tự động bị huỷ bỏ.
Thiết bị gửi
Thiết bị nhận
PATH
RESV
Hình II- 1: Các bản tin PATH truyền từ bộ gửi tới bộ nhận và các bản tin RESV truyền theo hướng ngược lại
MPLS hỗ trợ RSVP
Trong phần này chúng ta chỉ tập trung vào vai trò của RSVP trong mạng MPLS về khía cạnh hỗ trợ QoS, còn vai trò của nó trong điều khiển lưu lượng sẽ được đề cập trong phần điều khiển lưu lượng.
Mục tiêu đầu tiên của việc bổ sung hỗ trợ RSVP vào MPLS là cho phép các LSR dựa vào việc phân loại gói tin theo nhãn chứ không phải theo mào đầu IP nhận biết các gói tin thuộc các luồng của cổng dành riêng. Nói cách khác, cần tạo và kết hợp phân phối giữa các luồng và các nhãn cho các luồng có các cổng dành riêng RSVP. Chúng ta có thể xem một tập các gói tin tạo ra bởi cổng dành riêng RSVP như là một trường hợp riêng khác của FEC.
Điều này trở nên khá dễ dàng để kết hợp các nhãn với các luồng dành riêng trong RSVP, ít nhất là với unicast. Chúng ta định nghĩa một đối tượng RSVP mới là đối tượng LABEL được mang trong bản tin RSVP RESV. Khi một LSR muốn gửi bản tin RESV cho một luồng RSVP mới, LSR cấp phát một nhãn từ trong tập nhãn rỗi, tại một lối vào trong LFIB của nó với nhãn lối vào được đặt cho nhãn cấp phát, và gửi đi bản tin RESV có chứa nhãn này trong đối tượng LABEL. Chú ý là các bản tin RESV truyền từ bộ nhận tới bộ gửi là dưới dạng cấp phát nhãn xuôi.
Khi nhận được bản tin RESV chứa đối tượng LABEL, một LSR thiết lập LFIB của nó với nhãn này là nhãn lối ra. Sau đó nó cấp phát một nhãn để sử dụng như là nhãn lối vào và chèn nó vào b
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top