daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Trong thời sian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự

2Ĩúp đỡ của Thày giáo- Tiến sỹ Phạm Ngọc Bùng và Cò giáo - Thạc sỹ
Nguyễn Thị Song Hà đã tận tình hướng dẫn và giành cho em sự giúp đỡ quý
báu trong quá trình tiến hành nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Tiến SỸ Thái Phan Quỳnh Như cùng toàn thể Cán bộ phòng Hóa lý I,
Viện kiểm nghiệm đã tận tình gíup đỡ tui trong quá trình định lượng Vitamin
. B6 . B 12.

Trons qúa trình thực hiện đề tài, các thầy cô siáo, cán bộ kỹ thuật bộ
môn bào chế. bộ môn vô cơ- hóa lý Trường Đại học Dược Hà nội đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi.
Nhận dịp này, tui xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với những sự
giúp đỡ quý báu đó./.
Hà nội, tháng 5/2000
Sinh viên

Nguyễn Minh Thái

MỤC LỤC
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................1

PHẦN II - TỔNG QUAN..................................................................................................... ........ 2

2.1.

Tổng quan về Thiam in.......................................................................... 2
2.1.1. Công thức phân tử-cấu tạo................................................................2
2.1.2. Tính chất lý hóa............................................................................... 2
2.1.3. Công dụng....................................................................................... 2

2.2.

Tổng quan về Pyridoxin........................................................................ 3

2 .2 . 1 . Côns ĩhức phân tử-cấu tạo................................................................ 3
2.2.2. Tính chất lý hóa................................................................................3
2.2.3. Côns dụng.......................................................................... '......... 3
2.3.

Tổng quan về Cyanocobalamin.............................................................4

2.3.1. Côns thức phân tử-cấu tạo ...................................................................... 4
2.3.2. Tính chất lv hóa.......................................................................................4
2.3.3. Côns dụns...............................................................................................4
2.4.

Các chế phẩm kết họp Vitamin Bj, B6và Bp trên thị trường
nước t a ....................................................................................................... 5

2.5.

Một vài nét về tình hình chất lượng của viên chứa 3 Vitamin Bj,
B6, B12 đang lưu hành trên thị trường nước ta ....................................... 5

2 .6.

Phương pháp định lượng Vitamin Bl, B6, B12 trong các chê
p h ẩ m ................ ........................................................................................ 6
2.6.1. Phương pháp tách riêng.................................................................... 6
2.6.2. Phương pháp quang phổ................................................................... 6
2.6.3. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao...........................................7

2.7.

Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc.................................. 9
2.7.1. Một số khái niệm ........................................................................... 9
2.7.2. Tốc độ của phản ứng phân hủy thuốc...........................................10
2.7.3. Xác định tuổi thọ của thuốc bằng phương pháp lão hóa cấp tốc ..11

2.7.4. Điều kiện tiến hành phương pháp cấp tốc.......................................12
2.7.5. Cách tiến hành................................................................................ 12

PHẦN m - KẾT QUẢ THỰC NGHỆM ...........................................................13
3.1.

3.2.

Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu ..................................13
3.1.1.

Nguyên liệu................................................................................. 13

3.1.2.

Máy móc và thiết b ị..................................................................... 13

3.1.3.

Phương pháp nghiên cứu........................................................... .14

Kết quả thực nghiệm và nhận x é t....................................................15
3.2.1. Chuẩn bị mẫu nghiên cứu............................................................. 15
3.2.1.1. Kỹ thuật tạo hạt, bao h ạt..................................................... 16
3.2.1.2. Kỹ thuật dập viên.................................................................19
3.2.1.3. Kỹ thuật bao film.................................................................19
3.2.2.

Đánh gía độ ổn đinh của các mẫu nghiên cứu ...........................21

3.2.2.1. Đánh giá độ ổn định của hạt Vitamin B12........................... 21
3.2.2.2. Đánh giá độ ổn đinh của các mẫu viên...............................22
3.3.3. Đánh giá tuổi thọ của các mẫu viên.............................................. 25
3.3. Bàn luận.................................................................................................... 28

3.3. 1 . Về phương pháp sử dụng hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột-dextrin... 28
3.3.2. Về kỹ thuật bao hạt Vitamin B,2 trước khi đem dập viên vói
hỗn hợp hạt Vitamin Bị và Vitamin B6.....................................................28

3. 3.3. Về kỹ thuật dập viên và nghiên cứu độ ổn định của các mẫu
viên ..........................................................................................................28

PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................30

TÀI LỆƯ THAM KHẢO................................................................................ 31

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

BP

:

Dược điển Anh (Bristish Pharmacopoeia)

DĐVN

:

Dược điển Việt Nam

HPLC

:

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

HPMC

:

Hydroxy propyl methyl cellulose

PE

:

Polyethylen

QLDVN

:

Quản lý dược Việt Nam

s

:

Độ lệch chuẩn

USP

:

Dược điển Mỹ (United State Pharmacopoeia)



:

Vừa đủ

XNDP

:

Xí nghiệp dược phẩm

XNLH

:

Xí nghiệp liên hiệp

s

:

Sai số tương đối

PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ

ở nước ta, trong những năm gần đây, trên thị trường lưu hành rất nhiều loại
thuốc có thành phần là hỗn hợp các dược chất, trong đó các mặt hàng có chứa
vitamin chiếm số lượng đán? kể. Các chế phẩm này do nhiều xí nghiệp dược trong
nước sàn xuất hay các công ty nước ngoài nhập vào nước ta dưới nhiều tên biệt
dược khác nhau [10]. Độ ổn định của các chế phẩm này mới chỉ được nghiên cứu,
shi nhận trong các hồ sơ đãna ký thuốc, ít khi được kiểm tra lại một cách chặt chẽ.
Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng cũng như xây dựng các công thức bào chế
nhằm làm tăn2 độ ổn định của dưọc phẩm chưa được đầu tư nhiều[4].
Thời 2Ìan sần đây, qua theo dõi sự thay đổi hàm lượng ba vitamin ( Bj, B6,
Bi:) trong viên nén chứa hỗn hợp Vitamin nhóm B được một số cơ sở sản xuất và
Iishièn cứu quan tàm. Qua đó, người ta thấy hàm lượns Vitamin Bi: bị giảm nhanh
sau khi xuất xưởng. Trước tình hình này, Cục QLDVN có công văn số 5087/QLD
thôns báo:
+ Tạm Iisừns nhận hồ sơ và cấp số đăng ký cho các thuốc uống là hỗn hợp
các vitamin trons thành phần có chứa Vitamin B12.
+ Tất cả các cơ sở có sản xuất thuốc uống hỗn hợp các vitamin trong thành
phần có chứa Vitamin B12 xem xét lại công thức, quy trình bào chế, theo dõi tuổi thọ
của thuốc, kiểm tra lại phương pháp kiểm nghiệm và trang thiết bị phục vụ cho kiểm
nghiệm Vitamin B12 [9].
Khôns những chất lượng của thuốc hỗn hơp có chứa Vitamin B12 sản xuất

trong nước không đảm bảo chất lượng mà ngay cả các thuốc nhập ngoại của các
hãng nổi tiếns, chất lượng cũng không đạt tiêu chuẩn [1], [2]. Xuất phát từ thực tế
trên, chúng tui thực hiện khóa luận này với mục tiêu sau:
- Áp dụng biện pháp hấp phụ Vitamin B12 vào tá dược để bào chế viên nén
chứa ba Vitamin Bj, B6, B12.
- Thử nshiệm biện pháp bao hạt Vitamin Bj2 và dập bao hai lớp để bào chê

viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12..
- Đánh £Ìá độ 011 định của các viên đã bào chế
1

PHẦN I I : TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan về Thiamin
2.1.1. Công thức phân tử-cấu tạo[5]
- Thiamin-tên khác là Vitamin Bị, có dạng muối hydrochlorid,
hydrobromid hay mononitrat.
- Thiamin hydrochlorid
+ CTPT: C12H!7C1N40S.HC1

Ptl: 337,27

+ CTCT:

H;C

N

CH2

.cr.H C i

+ Tên khoa học: 3-[(4-ammo-2-methyl-5-pyrimiđinyl) methyl]-5 - (2 hydroxyethyl) -4-methyl thiazoli clorid hydrochloride.
- Nguồn sốc: Vitamin

Bị

có trong ngũ cốc (ở dạng tự do) còn thiamin

nguồn gốc độns vật có trong thịt, cá, sữa...ở dạng thiaminpyrophosphat.
2.1.2. Tính chất lý hóa
- Thiamin hydrochlorid là những tinh thể trắng, nhỏ hay bột kết tinh,
thường có mùi đặc trưng. Khi tiếp xúc với khồng khí, chế phẩm khan nhanh
chóns hút ẩm (khoảng 4% nước) [5], [16].
- Dung dịch trong nước acid với giấy quỳ (dung dịch 2,5% trong nước
có pH 2,7-3,3) [5], [16].
- Độ tan: Dễ tan trong nước(l:l), khó tan trong alcol(l:170), tan trong
glycerin, không tan trong chloroíorm và ether [16].
2.1.3. Công dụng
- Phòng và điều trị bệnh thiếu Vitamin
viêm các dây thần kinh ngoại biên [5], [12].

Bị,

bệnh tê phù (Beri - beri),

2.2. Tổng quan về Pyrỉdoxin
2.2.1. Công thức phân tử-cấu tạo [5]
- Tên khác: Vitamin Bỏ
- CTPT: C8HmN 0 3.HC1 Ptl: 205,64
- CTCT:

CH2OH

Tên

khoa

học:

5-hydroxy-6-methvl-3,4-pyridindimethanol

hydrochlorid.
- Nsuổn 2ốc: Nguồn thức ăn nhiều Vitamin B6 nhất là thịt nạc, gan,
rau xanh và cám. Ngoài ra, nó có trong đậu tương, sữa. cá, trứng...và chủ yếu
kết hợp với protid.
- Vitamin Bó gồm ba chất: Pyridoxin, Pyridoxan và Pyridoxamin
2.2.2. Tính chất lý hoá
- Pyridoxin là những tinh thể không màu, dễ tan trong nước (1:5), khó
tan trong alcol (1:115), không tan trong chloroíorm và ether [5], [16].
- Dung dịch trong nước acid với giấy quỳ: dung dịch 5% trong nước có
pH 2.4- 3,0; vững bền khi đun nóng [16].
- Vitamin B6 dễ bị ô xy hóa: tác nhân xúc tác sự ôxy hóa là ánh sáng,
tia tử ngoại, do đó phải bảo quản các chế phẩm Vitamin B6 trong thủy tinh
màu vàng, tránh ánh sáng.
2.2.3. Công dụng [5]
- Phòng và điều trị bệnh thiếu Vitamin B6 ở nsười nghiện rượu, kém
hấp thu.
- Phòng và điều trị bệnh viêm dây thần kinh nsoại vi do dùng thuốc
(izoniazid, hvdralazin. penicillamin).
3

- Dùng điều trị thiếu máu nhược sắc các thuốc khác không có tác dụng
khi lượng sắt trong cơ thể là đủ.
- Dùns điều trị các hội chứng co giật ở trẻ em do phụ thuộc pyridoxin.
2.3. Tổng quan về Cyanocobalamin
2.3.1. Công thức phân tử-cấu tạo [5]
- CTPT: C62HS8CoN130 14P Ptl: 1355,36

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu nấm Colletotrichum spp. gây bệnh thán thư trên cây cà phê chè và biện pháp quản lý bệnh tại tỉnh Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với giống xoài Đài Loan trồng tại Yên Châu, Sơn La Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường cho Nhà máy xử lý chất thải nguy hại Huy Thịnh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học Cao đẳng Y dược 0
D Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và bệnh vàng lá thối rễ cây ba kích tại Thái Nguyên Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu thị trường khách du lịch châu âu và biện pháp thu hút du lịch thị trường này của việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng của hoa cúc Đài loan tại phường Nông Lâm Thủy sản 0
H Một số biện pháp tạo động lực cho người lao động ở Viện nghiên cứu mỏ và luyện kim Luận văn Kinh tế 0
B Vận dụng phép biện chứng duy vật trong nghiên cứu vai trò trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội đối với các tỉnh đồng bằng sông Hồng Luận văn Kinh tế 2
R Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lí ô nhiễm môi trường do sản xuất công nghiệp tại qu Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top